Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2885
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLê Nguyên, Vũ-
dc.contributor.authorBùi Cảnh, Vin-
dc.date.accessioned2021-12-09T02:23:44Z-
dc.date.available2021-12-09T02:23:44Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2885-
dc.description.abstractNghiên cứu mô tả loạt ca bệnh: bệnh nhân suy thận mạn có chỉ định ghép thận, thận ghép từ người cho chết não và cắm lại niệu quản vào bàng quang theo kỹ thuật Lich-Gregoir tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2021, với thời gian theo dõi sau mổ ít nhất 3 tháng. Kết quả: có 82 trường hợp ghép thận từ NCCN, áp dụng phương pháp cắm NQ-BQ theo phương pháp Lich-Gregoir. Cấu trúc giải phẫu 1 ĐM thận và 1 TM thận là hay gặp nhất. NQ thận ghép từ NCCN dài 16,8 ± 1,3 cm. Bệnh nhân nhận thận phần lớn là nam (72%), ở độ tuổi lao động, tuổi trung bình 40,94 ± 12,65, từ 15- 75 tuổi. Thời gian điều trị suy thận giai đoạn cuối trước ghép thận trung bình 21,7 tháng. Nguyên nhân gây suy thận giai đoạn cuối đa số do viêm cầu thận mạn (80,5%). Phương pháp điều trị chủ yếu trước ghép thận là TNTCK (79,3%). Dung tích BQ trung bình 217,3 ± 101,4 ml, từ 40 - 350 ml, phần lớn dung tích trên 100 ml (72%). Thời gian cắm NQ-BQ trung bình là 27,5 ± 12,0 phút, nhanh nhất 13 phút và lâu nhất 70 phút. Tất cả (82/82 TH) đều phải sửa chiều dài NQ, sau cắt ngắn NQ đều tưới máu tốt. Tỷ lệ biến chứng tiết niệu sau mổ là 7.3% (6/82TH). Kết quả chung áp dụng phương pháp cắm NQ-BQ thep phương pháp L-G kết quả tốt: 76/82 TH (92,68%); trung bình: 3/82 TH (3,66%); thất bại: 3/82 TH (3,66%).vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Giải phẫu, sinh lý của niệu quản và bàng quang áp dụng trong ghép thận 3 1.1.1. Giải phẫu niệu quản: 3 1.1.2. Giải phẫu bàng quang 5 1.1.3. Giải phẫu, sinh lý đoạn niệu quản đi trong thành bàng quang: 6 1.2. Sinh lý bệnh thận lấy từ người cho chết não 19 7 1.2.1. Những thay đổi về thận 7 1.2.2. Biến đổi sinh lý của tạng ghép trong quá trình bảo quản. 8 1.2.3. Cơ chể tổn thương tổ chức và tính toàn vẹn của cấu trúc tế bào. 8 1.2.4. Biến đổi thành phần ion của tế bào. 8 1.2.5. Biến đổi ATP. 9 1.2.6. Tổn thương khi được tưới máu trở lại . 9 1.3. Các phương pháp cắm NQ-BQ áp dụng trong ghép thận: 10 1.3.1. Cắm bên ngoài BQ 11 1.3.2. Cắm bên trong BQ 15 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật cắm lại niệu quản vào bàng 16 1.4. Biến chứng trong ghép thận 16 1.4.1. Biến chứng tiết niệu và xử trí 16 1.4.2. Các biến chứng khác ảnh hưởng đến chức năng thận ghép60,61 21 1.5. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam và trên thế giới 22 1.5.1. Tình hình trên thế giới: 22 1.5.2. Tình hình trong nước: 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 24 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 24 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 24 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu 24 2.2.3. Quy trình kỹ thuật 25 2.2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu 30 2.2.5. Xử lý số liệu 36 2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu y học 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. Đặc điểm giải phẫu thận, niệu quản từ NCCN 38 3.1.1. Đặc điểm chung của 45 NCCN 38 3.1.2. Đặc điểm giải phẫu thận 40 3.1.3. Đặc điểm chiều dài NQ thận ghép từ NCCN 41 3.2. Đặc điểm bệnh nhân nhận thận được cắm niệu quản-bàng quang theo phương pháp Lich-Gregoir 41 3.2.1. Đặc điểm về tuổi: 41 3.2.2. Đặc điểm về giới tính: 42 3.2.3. Đặc điểm hòa hợp nhóm máu và nhóm HLA của người cho và người nhận 42 3.2.4. Đặc điểm BMI bệnh nhân ghép thận 43 3.2.5. Điều trị suy thận trước khi ghép thận: 44 3.2.6. Nguyên nhân suy thận và bệnh phối hợp: 45 3.2.7. Đặc điểm bàng quang người nhận thận ghép 46 3.3. Đặc điểm phẫu thuật ghép thận từ người cho chết não: 47 3.3.1. Thời gian thiếu máu lạnh và thời gian phẫu thuật 47 3.3.2. Thời gian bài tiết nước tiểu sau thả clamp mạch thận 48 3.3.3. Đặc điểm kỹ thuật cắm lại NQ vào BQ: 48 3.4. Đánh giá ngay sau phẫu thuật 49 3.4.1. Đặc điểm nước tiểu ghi nhân ở thời gian hậu phẫu 49 3.4.2. Đặc điểm nồng độ ure, creatinin máu theo dõi đến 3 tháng 50 3.4.3. Biến chứng tiết niệu trong thời gian hậu phẫu 52 3.5. Đánh giá biến chứng tiết niệu sau ghép thận 1 - 3 tháng 52 3.6. Đánh giá kết quả chung của phương pháp cắm NQ-BQ 53 3.7. Các yếu tố liên quan đến kết quả kỹ thuật cắm niệu quản vào bàng quang theo phương pháp Lich-Gregoir 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1. Đặc điểm giải phẫu thận, niệu quản của NCCN 54 4.1.1. Đặc điểm chung của NCCN 54 4.1.2. Đặc điểm thận ghép từ NCCN 55 4.1.2. Đặc điểm chiều dài NQ thận ghép từ NCCN 56 4.2. Đặc điểm của bệnh nhân nhận thận ghép: 57 4.2.1. Đặc điểm về tuổi 57 4.2.2. Đặc điểm về giới 58 4.2.3. Đặc điểm về hòa hợp HLA 58 4.2.4. Thời gian và các phương pháp điều trị suy thận giai đoạn cuối: 59 4.2.5. Các nguyên nhân suy thận và bệnh lý phối hợp: 59 4.2.6. Dung tích BQ trung bình của người nhận thận: 60 4.3. Bàn luận về phẫu thuật cắm NQ-BQ từ NCCN 61 4.3.1. Thời gian thiếu máu lạnh: 61 4.3.2. Thời gian bài tiết nước tiểu sau thả clamp mạch thận: 62 4.3.3. Thời gian cắm NQ-BQ: 62 4.4. Bàn luận về biến chứng phẫu thuật ghép thận từ NCCN: 63 4.4.1. Biến chứng hẹp niệu quản và cách xử lý 65 4.4.2. Một số yếu tố liên quan kết quả cắm NQ – BQ theo phương pháp Lich-Gregoir. 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectCắm niệu quản - bàng quangvi_VN
dc.subjectghép thậnvi_VN
dc.subjectngười cho chết nãovi_VN
dc.subjectLich - Gregoirvi_VN
dc.titleĐánh giá kết quả kỹ thuật cắm niệu quản – bàng quang trong phẫu thuật ghép thận từ người cho chết não tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2015 - 2021vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021THSbuicanhvin.docx
  Restricted Access
11.41 MBMicrosoft Word XML
2021THSbuicanhvin.pdf
  Restricted Access
4.06 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.