Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2842
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNghiêm Nguyệt, Thu-
dc.contributor.advisorHồ Thị Kim, Thanh-
dc.contributor.authorKiều Hồng, Nhung-
dc.date.accessioned2021-12-07T09:08:22Z-
dc.date.available2021-12-07T09:08:22Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2842-
dc.description.abstractNghiên cứu mô tả cắt ngang, khảo sát tỷ lệ tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan đến tình trạng tăng acid uric máu trên 700 đối tượng đến khám sức khỏe định kỳ tại Khoa khám bệnh, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 10/2020 đến tháng 4/2021. Kết quả ở người trưởng thành, độ tuổi lao động (18-60 tuổi) có nồng độ acid uric máu trung bình là 366,5 ± 100,6 µmol/l, tỷ lệ tăng acid uric máu là 31,1%; nam giới có tỷ lệ tăng acid uric (46,5%) cao hơn nữ giới (7,3%). Nhóm thừa cân, béo phì có tỷ lệ tăng acid uric máu cao hơn nhóm không thừa cân, béo phì (41,6% so với 21,7%, p < 0,001).Tỷ lệ tăng acid uric ở nhóm có hội chứng chuyển hóa là 53,8%; nhóm có rối loạn lipid máu là 44,9%. Có mối tương quan thuận mức độ mạnh giữa acid uric máu với creatinin (r = 0,63; p < 0,001); tương quan thuận mức độ trung bình với chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index, BMI), vòng bụng, huyết áp, triglycerid (0,3 < r < 0,5; p < 0,001); tương quan nghịch mức độ trung bình với HDL-c (r = - 0,32; p < 0,001) và tương quan thuận mức độ yếu với cholesterol, LDL-c, glucose (r < 0,3; p < 0,001). Như vậy tăng acid uric máu nằm trong bệnh cảnh chung của hội chứng chuyển hoá với tỷ lệ thường gặp ở 1/3 người trưởng thành.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Chuyển hóa acid uric 3 1.2. Tăng acid uric máu 4 1.2.1. Định nghĩa tăng acid uric máu 4 1.2.2. Cơ chế phân tử tăng acid uric máu. 4 1.3. Nguyên nhân gây tăng acid uric máu 6 1.3.1. Các nguyên nhân gây tăng tổng hợp acid uric 6 1.3.2. Các nguyên nhân do giảm bài tiết acid uric 7 1.3.3. Nguyên nhân phối hợp 8 1.4. Các yếu tố liên quan đến tình trạng tăng acid uric máu 8 1.4.1. Tuổi và giới 8 1.4.2. Lối sống: chế độ ăn và hoạt động thể lực 9 1.4.3. Béo phì 11 1.4.4. Rối loạn lipid máu 11 1.4.5. Tăng huyết áp 12 1.4.6. Đái tháo đường và hội chứng chuyển hóa 13 1.4.7. Bệnh lý tim mạch 14 1.5. Triệu chứng lâm sàng và hậu quả tăng acid uric máu 15 1.5.1. Gout 16 1.5.2. Sỏi thận 16 1.6. Điều trị tăng acid uric máu 17 1.6.1. Điều trị không dùng thuốc 17 1.6.2. Điều trị dùng thuốc 20 1.6.2.1. Tăng acid uric không triệu chứng 20 1.6.2.2. Tăng acid uric có triệu chứng 20 1.7. Các nghiên cứu trong và ngoài nước 21 1.7.1. Nghiên cứu về acid uric và tăng acid uric 21 1.7.2. Nghiên cứu về vai trò của chế độ ăn uống với nồng độ acid uric máu 24 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang và can thiệp tiến cứu. 27 2.3.3. Các biến số nghiên cứu 28 2.3.3.1. Các biến số nghiên cứu 28 2.3.3.2. Các phương pháp đánh giá biến số nghiên cứu………………….28 2.4. Quy trình nghiên cứu 33 2.4.1. Hỏi bệnh 33 2.4.2. Khám lâm sàng 34 2.4.3 Xét nghiệm cận lâm sàng 34 2.4.4. Tư vấn dinh dưỡng 34 2.4.5. Đánh giá cuối can thiệp 35 2.4.6. Thu thập và xử trí số liệu 35 2.5. Sai số và khống chế sai số 36 2.6. Đạo đức nghiên cứu 36 2.7. Sơ đồ nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. 38 3.1.1. Đặc điểm nhân trắc học của đối tượng nghiên cứu 38 3.1.2. Đặc điểm về chỉ số sinh hóa của nhóm đối tượng nghiên cứu 39 3.1.3. Các bệnh lý kèm theo 40 3.2. Tỷ lệ tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan 40 3.2.1. Nồng độ acid uric máu 40 3.2.2. Tỷ lệ tăng acid uric máu 41 3.2.3. Nồng độ acid uric trung bình và tỷ lệ tăng acid uric theo giới 41 3.2.4. Nồng độ acid uric máu và tỷ lệ tăng AUM theo nhóm tuổi 42 3.3. Một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu 42 3.3.1. Liên quan giữa chỉ số khối cơ thể và acid uric máu 42 3.3.2. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và acid uric máu 43 3.3.3. Liên quan giữa hội chứng chuyển hóa, gan nhiễm mỡ và AUM 45 3.3.3.1. Mối liên quan giữa HCCH và tăng acid uric máu………………..45 3.3.3.2. Mối liên quan giữa gan nhiễm mỡ và acid uric máu……………..47 3.3.4. Liên quan giữa tần suất tiêu thụ lương thực thực phẩm và AUM 48 3.3.4.1. Đặc điểm tần suất tiêu thụ một số loại thực phẩm và tăng acid uric máu ở nhóm tăng AUM 48 3.3.4.2. Nồng độ acid uric ở nhóm tăng AUM theo tần suất tiêu thụ LTTP50 3.3.5. Tương quan giữa acid uric máu và một số yếu tố 51 3.4. Hiệu quả tư vấn chế độ dinh dưỡng 53 3.4.1. Đặc điểm nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu can thiệp 53 3.4.2. So sánh tần suất tiêu thụ LTTP trước và sau can thiệp 54 3.4.3. Hiệu quả tuân thủ chế độ ăn của nhóm can thiệp. 55 3.4.4. Hiệu quả giảm acid uric máu, lipid máu và chỉ số nhân trắc sau CT 55 3.4.4.1. Hiệu quả giảm acid uric máu sau can thiệp………………………55 3.4.4.2. Hiệu quả tư vấn thay đổi chỉ số lipid máu và chỉ số nhân trắc…..56 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 58 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 58 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 58 4.1.2. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể. 59 4.2. Tình trạng tăng acid uric máu 59 4.2.1. Nồng độ acid uric máu và tỷ lệ tăng acid uric máu. 59 4.2.2. Tỷ lệ tăng acid uric máu và nồng độ AUM theo giới 61 4.2.3 Tỷ lệ tăng acid uric máu theo nhóm tuổi 63 4.3. Một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu 64 4.3.1. Liên quan với BMI 64 4.3.2. Liên quan giữa rối loạn lipid máu và tăng acid uric máu 65 4.3.3. Liên quan giữa HCCH, gan nhiễm mỡ và tăng acid uric máu 67 4.3.3.1. Liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và tăng acid uric máu 67 4.3.3.2. Liên quan giữa gan nhiễm mỡ và tăng acid uric máu 72 4.3.4. Liên quan giữa tần suất tiêu thụ lương thực, thực phẩm và AUM 73 4.3.4.1. Đặc điểm tần suất tiêu thụ LTTP và tần suất hoạt động thể lực nhóm tăng AUM 73 4.3.4.2. Liên quan giữa AUM và tần suất tiêu thụ lương thực, thực phẩm.74 4.4. Hiệu quả của tư vấn dinh dưỡng 76 4.4.1. Đặc điểm nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu can thiệp 76 4.4.2. Hiệu quả tư vấn dinh dưỡng với tần suất tiêu thụ lương thực thực phẩm………………………………………………………………………...78 4.4.3. Hiệu quả tư vấn dinh dưỡng với chỉ số acid uric máu, lipid máu và nhân trắc…………………………………………………………………………..81 4.5. Một số hạn chế của nghiên cứu 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectAcid uric máuvi_VN
dc.subjectTăng acid uricvi_VN
dc.subjectTư vấn dinh dưỡngvi_VN
dc.subject8720107vi_VN
dc.titleĐánh giá hiệu quả tư vấn dinh dưỡng ở người có tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021NTkieuhongnhung.docx
  Restricted Access
1.45 MBMicrosoft Word XML
2021NTkieuhongnhung.pdf
  Restricted Access
2.36 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.