Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2712
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần Minh, Điển-
dc.contributor.authorNguyễn Hữu, Hiếu-
dc.date.accessioned2021-12-07T08:12:51Z-
dc.date.available2021-12-07T08:12:51Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2712-
dc.description.abstractTăng áp động mạch phổi kéo dài ở trẻ sơ sinh (Persistent Pulmonary Hypertension of the Newborn- PPHN) là một bệnh lý nặng liên quan đến sự thích nghi của tuần hoàn phổi ngay sau sinh. Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá khả năng tiên lượng của thang điểm SNAP-II đến kết quả điều trị bệnh lý PPHN. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả tiến cứu 65 trường hợp chẩn đoán PPHN tại Trung tâm Sơ sinh và Khoa Điều trị tích cực Ngoại khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương, thời gian từ 6/2020 đến hết tháng 6/2021. Thang điểm SNAP-II được xác định ở thời điểm 12 giờ đầu nhập viện. Đánh giá kết quả điều trị sống/tử vong trong 28 ngày điều trị. Kết quả: Trong số 65 trẻ sơ sinh mắc PPHN, có 17(26,2 %) trẻ tử vong, có 6 (11,5%) trẻ phải thở máy kéo dài, có 19 (28,8%) trẻ được chỉ định hít khí NO và có 6 (9,2%) trẻ sử dụng ECMO. Thang điểm SNAP-II có giá trị trong việc tiên lượng biến cố tử vong ở nhóm nghiên cứu với diện tích dưới đường cong AUC là 0,75 (95% CI: 0,61- 0,88, p< 0,05). Điểm phân tách SNAP-II là 33,5 có độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 82,4% và 56,2%. Mỗi điểm SNAP-II tăng lên làm tăng tỉ lệ tử vong lên 1,059 lần (95% CI: 1,01- 1,11, p< 0,05). SNAP-II còn là yếu tố dự đoán mức độ nặng của bệnh lý PPHN với giá trị AUC là 0,789. Kết luận: Thang điểm SNAP-II trong 12 giờ đầu nhập viện có giá trị trong việc tiên lượng mức độ nặng và tử vong ở bệnh nhi mắc PPHNvi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Định nghĩa 3 1.2. Tỷ lệ mắc và tử vong 4 1.3. Sinh lý bệnh học và căn nguyên 5 1.3.1. Sinh lý bệnh TAĐMP kéo dài 5 1.3.2. Nguyên nhân gây ra TAĐMP kéo dài 7 1.3.3. Triệu chứng lâm sàng 9 1.4. Triệu chứng lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán 10 1.4.1. Chẩn đoán xác định 10 1.4.2. Chẩn đoán phân biệt 13 1.5. Điều trị 14 1.6. Các phương pháp đánh giá bệnh nặng ở trẻ sơ sinh 16 1.6.1. Các thang điểm đánh giá bệnh nặng 16 1.6.2. Thang điểm SNAP- II 18 1.7. Một số nghiên cứu áp dụng SNAP-II ở trẻ sơ sinh bệnh nặng, trẻ sơ sinh mắc tăng áp động mạch phổi kéo dài 21 1.7.1. Nghiên cứu trên thế giới 21 1.7.2. Nghiên cứu tại Việt Nam 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25 2.2.3. Cách thức tiến hành thu thập số liệu 25 2.2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và phương thức lấy số liệu 25 2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu 30 2.2.6. Các loại sai số và cách khắc phục 31 2.2.7. Đạo đức nghiên cứu 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu 34 3.1.1. Các đặc điểm chung 34 3.1.2. Đặc điểm về nguyên nhân gây bệnh TAĐMP kéo dài 35 3.2. Khảo sát thang điểm SNAP-II ở trẻ sơ sinh mắc bệnh lý tăng áp động mạch phổi kéo dài 38 3.2.1. Mối liên quan của các biến số trong thang điểm SNAP-II với nguy cơ tử vong 38 3.2.2. Thang điểm SNAP-II và các đặc điểm lúc sinh 39 3.2.3. Thang điểm SNAP-II theo các nguyên nhân gây bệnh TAĐMP kéo dài 40 3.2.4. Thang điểm SNAP-II và phân độ mức độ nặng của TAĐMP kéo dài 41 3.2.5. Điểm SNAP-II và biến cố tử vong 41 3.3. Nhận xét giá trị tiên lượng của thang điểm SNAP-II đối với kết quả điều trị bệnh lý TAĐMP kéo dài 42 3.3.1. Điểm SNAP-II và tiên lượng tử vong 42 3.3.2. Phân tích đơn biến các yếu tố nguy cơ tử vong 44 3.3.3. Phân tích đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến tử vong 47 3.3.4. Điểm SNAP-II và mức độ nặng của tăng áp động mạch phổi trên siêu âm tim 47 3.3.5. Liên quan giữa SNAP-II và các kết quả điều trị khác 48 CHƯƠNG 4 50 BÀN LUẬN 50 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 50 4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 50 4.1.2. Tình trạng bệnh nhân khi nhập viện 52 4.1.3. Các nguyên nhân gây ra TAĐMP kéo dài 53 4.2. Khảo sát thang điểm SNAP-II ở trẻ sơ sinh mắc bệnh lý tăng áp động mạch phổi kéo dài tại Bệnh viện Nhi Trung ương. 55 4.3. Nhận xét giá trị tiên lượng của thang điểm SNAP-II đối với kết quả điều trị bệnh lý TAĐMP kéo dài 59 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjecttăng áp động mạch phổi, sơ sinh, SNAP-IIvi_VN
dc.titleGiá trị tiên lượng của thang điểm SNAP-II trong bệnh lý tăng áp động mạch phổi kéo dài ở trẻ sơ sinhvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV thạc sĩ. NGUYỄN HỮU HIẾU.docx
  Restricted Access
1.01 MBMicrosoft Word XML
LV thạc sĩ. NGUYỄN HỮU HIẾU.pdf
  Restricted Access
1.7 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
SLIDE BẢO VỆ LUẬN VĂN.pptx
  Restricted Access
2.94 MBMicrosoft Powerpoint XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.