Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2414
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Trần Thiết, Sơn | - |
dc.contributor.author | Phạm Kiến, Nhật | - |
dc.date.accessioned | 2021-11-30T07:30:27Z | - |
dc.date.available | 2021-11-30T07:30:27Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2414 | - |
dc.description.abstract | TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị các tổn thương gân duỗi ở vết thương bàn tay. Nghiên cứu gồm 42 bệnh nhân với 50 ngón tay tổn thương gân duỗi bàn tay phẫu thuật tại Bệnh Viện Đa Khoa Xanh Pôn từ 08/2018 đến 10/2021. Kết quả, tuổi trung bình của bệnh nhân là 38.1; độ tuổi lao động (18-60 tuổi) chiếm 39/42 (92.8%) bệnh nhân; nam giới chiếm tỷ lệ cao 35/42 bệnh nhân (88,1%). Tai nạn lao động là nguyên nhân của 2/3 số ca bệnh. Cơ chế tổn thương cắt do vật sắc nhọn chiếm tỉ lệ 88.1% (37/42 ca). Ngón II có tỷ lệ tổn thương cao nhất với 19/50 ngón tổn thương (36%), vùng tổn thương hay gặp nhất là vùng VI với 13/43 trường hợp (30.2%). Phương pháp khâu nối trực tiếp được áp dụng cho 49/50 (98%) trường hợp với kỹ thuật khâu thay đổi theo vùng và mức độ tổn thương gân, 1 trường hợp vết thương mất đoạn gân được tạo hình bằng ghép gân. Kết quả xa đánh giá theo Miller, kết quả tốt chiếm 17/28 ngón tay (60.7%). Kết luận, đặc điểm lâm sàng của các tổn thương gân duỗi bàn tay rất đa dạng, cần có sự phân loại chính xác các loại vết thương tổn thương gân để đưa ra kỹ thuật phục hồi có hiệu quả. Kỹ thuật khâu nối trực tiếp gân đơn giản, phục hồi gân dưỗi đạt kết quả cao. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Giải phẫu định khu 3 1.1.1. Giải phẫu định khu gân duỗi bàn tay 3 1.1.2. Phân chia định khu gân duỗi bàn tay 9 1.2. Cấu trúc gân duỗi bàn tay 13 1.2.1. Cấu trúc gân 13 1.2.2. Nuôi dưỡng gân 17 1.3. Liền thương gân 19 1.4. Phẫu thuật điều trị tổn thương gân duỗi bàn tay 20 1.4.1. Khâu nối gân 20 1.4.2. Ghép gân 24 1.5. Phục hồi chức năng sau phẫu thuật 26 1.5.1. Nguyên tắc tập phục hồi chức năng 26 1.5.2. Phương pháp 27 1.6. Sơ lược lịch sử phát triển về điều trị đứt gân duỗi bàn tay 29 1.6.1. Trên thế giới 29 1.6.2. Tại Việt Nam 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 32 2.3. Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 32 2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu. 33 2.3.3. Phương tiện nghiên cứu. 33 2.4. Phương pháp thu thập số liệu 33 2.4.1. Tiến hành nghiên cứu 33 2.4.2. Phác đồ điều trị 33 2.4.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu 39 2.4.4. Công cụ thu thập số liệu 40 2.5. Xử lý số liệu. 40 2.6. Sai số trong nghiên cứu. 40 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 42 3.1.1. Tuổi 42 3.1.2. Giới 42 3.1.3. Nghề nghiệp 43 3.2. Đặc điểm lâm sàng các tổn thương gân duỗi bàn tay 43 3.2.1. Nguyên nhân thương tích 43 3.2.2. Cơ chế thương tổn. 44 3.2.3. Vị trí tay tổn thương 45 3.2.4. Số ngón tổn thương gân duỗi 45 3.2.5. Vị trí ngón bị tổn thương. 46 3.2.6. Vùng tổn thương ngón I. 46 3.2.7. Vùng tổn thương các ngón dài 47 3.2.8. Đặc điểm vết thương phần mềm. 48 3.2.9. Đặc điểm tổn thương gân 48 3.2.10. Tổn thương phối hợp 49 3.3. Kết quả điều trị 49 3.3.1. Phương pháp phẫu thuật. 49 3.3.2. Thời gian nằm viện 50 3.3.3. Kết quả gần. 50 3.3.4. Tập phục hồi chức năng 51 3.3.5. Kết quả xa đánh giá theo tiêu chuẩn của Miller 51 3.3.6. Liên quan giữa kết quả xa với số ngón tổn thương gân 52 3.3.7. Liên quan giữa kết quả xa và ngón tổn thương gân duỗi 52 3.3.8. Liên quan kết quả xa với vùng tổn thương gân duỗi ở các ngón dài 53 3.3.9. Liên quan kết quả xa với vùng tổn thương ngón I 54 3.3.10. Liên quan kết quả xa với đặc điểm tổn thương phần mềm. 54 3.3.11. Liên quan kết quả xa với tập phục hồi chức năng. 55 3.3.12. Sự hài lòng của bệnh nhân với kết quả phẫu thuật 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1. Đặc điểm chung của các bệnh nhân trong nghiên cứu 57 4.1.1. Phân bố theo tuổi 57 4.1.2. Phân bố theo giới 58 4.1.3. Nghề nghiệp 58 4.2. Đặc điểm lâm sàng và thương tổn giải phẫu của thương tích gân duỗi bàn tay tại bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 59 4.2.1. Nguyên nhân thương tích 59 4.2.2. Cơ chế thương tổn 60 4.2.3. Phân bố vị trí tay thương tổn 60 4.2.4. Phân bố vị trí ngón tổn thương 61 4.2.5. Phân bố theo vùng tổn thương. 62 4.2.6. Đặc điểm vết thương phần mềm 62 4.2.7. Đặc điểm tổn thương gân 63 4.3. Kết quả điều trị 63 4.3.1. Phương pháp phẫu thuật. 63 4.3.2. Thời gian nằm viện 66 4.3.3. Kết quả xa 67 4.3.4. Liên quan giữa kết quả xa với số ngón tổn thương gân duỗi 68 4.3.5. Liên quan giữa kết quả xa với vị trí ngón tổn thương gân duỗi 69 4.3.6. Liên quan giữa kết quả xa với vùng tổn thương gân duỗi 70 4.3.7. Liên quan giữa kết quả xa với đặc điểm vết thương phần mềm 71 4.3.8. Liên quan giữa kết quả xa với tập phục hồi chức năng 72 4.3.9. Liên quan của kết quả xa với kỹ thuật khâu nối gân 74 4.4. Bất động sau mổ 74 4.5. Vai trò của tập luyện sớm sau mổ 75 4.6. Hướng dẫn tập luyện 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | Phẫu thuật tạo hình | vi_VN |
dc.subject | 8720104 | vi_VN |
dc.title | KẾT QUẢ KHÂU, GHÉP CÁC TỔN THƯƠNG ĐỨT, MẤT ĐOẠN GÂN DUỖI BÀN TAY | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn bác sĩ nội trú |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
2021NTPhamKienNhat.doc.docx Restricted Access | 7.11 MB | Microsoft Word XML | ||
2021NTPhamKienNhat.PDF Restricted Access | 2.51 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.