Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5525
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Bích Diệp-
dc.contributor.advisorHoàng, Đức Phúc-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Lương-
dc.date.accessioned2024-12-17T01:14:07Z-
dc.date.available2024-12-17T01:14:07Z-
dc.date.issued2024-10-07-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5525-
dc.description.abstractMục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành về phòng chống đuối nước của học sinh Trường trung học cơ sở Phạm Hồng Thái, xã Thạch Đà, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, năm 2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 828 học sinh từ khối 6 đến khối 9 đang theo học tại trường trung học cơ sở Phạm Hồng Thái từ tháng 9/2023 đến tháng 4/2024. Kết quả: Tỷ lệ học sinh tại trường Trung học sơ sở Phạm Hồng Thái, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội có kiến thức tốt về phòng chống đuối nước là 52,7%. Tỷ lệ học sinh có thực hành tốt về phòng chống đuối nước là 34,7%. Có 47,5% học sinh biết bơi, trong đó có 44,7% học sinh thực hành tốt an toàn khi bơi. Khi gặp tình huống nguy hiểm dưới nước, 86,2% học sinh thực hành tốt kỹ năng tự cứu đuối. Tỷ lệ 50,2% học sinh thực hành tốt đảm bảo an toàn khi di chuyển bằng đường thuỷ. Tỷ lệ học sinh thực hành tốt cứu nạn nhân đuối nước và sơ cấp cứu nạn nhân đuối nước lần lượt là 57,5% và 44,3%. Kết luận: Thực trạng kiến thức và thực hành phòng chống đuối nước ở lứa tuổi học sinh trung học sơ cở còn thấp. Các chương trình can thiệp về giảng dạy kỹ năng bơi lội và các kỹ năng tự cứu đuối, cứu nạn nhân đuối nước và sơ cấp cứu đuối nước cần được triển khai trong các chương trình sức khoẻ học đường.vi_VN
dc.description.tableofcontentsLỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số khái niệm 3 1.2. Dịch tễ học đuối nước 3 1.3. Thực trạng kiến thức, thực hành về phòng chống đuối nước của trẻ em từ 11-14 tuổi 11 1.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về phòng chống đuối nước của trẻ em 14 1.5. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 17 1.6. Khung lý thuyết 18 Chương 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 19 2.3. Thiết kế nghiên cứu 19 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 19 2.5. Biến số nghiên cứu 21 2.6. Tiêu chuẩn đánh giá 24 2.7. Quy trình thu thập thông tin 26 2.8. Phương pháp phân tích số liệu. 27 2.9. Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 29 3.2. Thực trạng kiến thức và thực hành về phòng chống đuối nước của học sinh Trung học cơ sở xã Phạm Hồng Thái, xã Thạch Đà, huyện Mê Linh, TP Hà Nội 33 3.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về phòng chống đuối nước của học sinh trường THCS Phạm Hồng Thái, xã Thạch Đà, huyện Mê Linh, TP Hà Nội. 49 Chương 4 - BÀN LUẬN 59 4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 59 4.2. Kiến thức, thực hành về phòng chống đuối nước của học sinh trường Trung học cơ sở Phạm Hồng Thái 59 4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về phòng chống đuối nước của học sinh trường Trung học cơ sở Phạm Hồng Thái 62 4.4. Hạn chế của nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 1. GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 77 PHỤ LỤC 2. PHIẾU ĐIỀU TRA 79 PHỤ LỤC 3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIẾN THỨC 89 PHỤ LỤC 4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM THỰC HÀNH 93vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherNguyễn Thị Lươngvi_VN
dc.subjectđuối nước, học sinh, kiến thức, thực hành, phòng chống đuối nướcvi_VN
dc.titleKIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CỦA HỌC SINH MỘT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THUỘC HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2023vi_VN
dc.typeWorking Papervi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
CHYTCC2022_02220520.pdf
  Restricted Access
1.42 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
CHYTCC2022_02220520.docx
  Restricted Access
496.49 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.