Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5493
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Thị Châu-
dc.contributor.advisorDương, Đức Long-
dc.contributor.authorPhạm, Thị Hoàng Anh-
dc.date.accessioned2024-12-09T14:48:58Z-
dc.date.available2024-12-09T14:48:58Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5493-
dc.description.abstractViệc xử lý bề mặt men răng có vài trò quan trọng trong điều trị chỉnh nha nhằm đảm bảo độ bền vững của liên kết giữa mắc cài và men răng, giúp giảm nguy cơ thất bại và rút ngắn thời gian điều trị. Phương pháp truyền thống dùng axit photphoric 37% tuy hiệu quả nhưng có thể gây tổn thương men răng. Laser Er: YAG với ưu điểm ít xâm lấn và khả năng tạo bề mặt men tối ưu, đã được nghiên cứu và cho thấy khả năng tạo độ bền liên kết cao hơn so với axit photphoric. Tuy nhiên, tại Việt Nam, việc ứng dụng laser Er: YAG trong xử lý men răng còn hạn chế, cần nghiên cứu thêm để đánh giá hiệu quả của phương pháp này. Đề tài nghiên cứu này nhằm đánh giá độ nhám và độ bền liên kết của men răng sau khi xử lý bằng axit photphoric 37% và laser Er: YAG.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Một số nét về cấu trúc mô học men răng 1.1.1. Thành phần hóa học của men răng 1.1.2. Tính chất vật lý 1.1.3. Cấu trúc tổ chức học của men răng 1.2. Tổng quan về sử dụng laser soi mòn men răng 1.2.1. Soi mòn men răng 1.2.2. Độ nhám bề mặt men răng 1.2.3. Khái niệm chung về Laser 1.2.4. Ứng dụng của laser trong nha khoa 1.2.5. Laser Er: YAG 1.2.6. Sự an toàn của Laser 1.3. Tổng quan về độ bền liên kết của men răng 1.3.1. Khái niệm về độ bền liên kết 1.3.2. Độ bền liên kết cắt (SBS) 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến SBS: 1.3.4. Đánh giá độ bền liên kết 1.3.5. Ứng dụng trong nha khoa 1.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về sử dụng laser soi mòn bề mặt men răng vĩnh viễn CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn răng nghiên cứu 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ răng nghiên cứu 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 2.3.2. Cỡ mẫu 2.4. Quy trình tiến hành nghiên cứu 2.4.1. Vật liệu và công cụ thu thập thông tin 2.4.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 2.5. Các biến số trong nghiên cứu 2.6. Hạn chế sai số trong nghiên cứu 2.7. Xử lý số liệu 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả tạo độ nhám bề mặt men răng vĩnh viễn sau soi mòn bằng axit photphoric 37% và laser Er:YAG 3.1.1. Hình ảnh bề mặt men răng sau soi mòn dưới kính hiển vi điện tử quét 3.1.2. Độ nhám bề mặt men răng sau soi mòn 3.2. Độ bền liên kết giữa mắc cài và men răng sau soi mòn bằng axit photphoric 37% và laser Er:YAG CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1. Kết quả tạo độ nhám bề mặt men răng vĩnh viễn sau soi mòn bằng axit photphoric 37% và laser Er: YAG 4.1.1. Hình ảnh bề mặt men răng sau soi mòn dưới kính hiển vi điện tử quét 4.1.2. Độ nhám bề mặt men răng sau soi mòn bằng axit photphoric và laser Er: YAG 4.2. Độ bền cắt SBS của mắc cài và men răng sau soi mòn bằng axit photphoric 37% và laser Er:YAG KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectsoi mòn men răngvi_VN
dc.subjectlaser Er:YAGvi_VN
dc.titleKết quả soi mòn bề mặt men răng vĩnh viễn bằng laser Er:YAGvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2024THSphamthihoanganh.pdf
  Restricted Access
4.73 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2024THSphamthihoanganh.docx
  Restricted Access
32.18 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.