
Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5471
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Hoàng Thị Hải, Vân | - |
dc.contributor.author | Trần Thị Thanh, Thảo | - |
dc.date.accessioned | 2024-12-06T09:53:22Z | - |
dc.date.available | 2024-12-06T09:53:22Z | - |
dc.date.issued | 2024 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5471 | - |
dc.description.abstract | Nghiên cứu nhằm mục đích Mô tả một số công cụ đánh giá thực trạng hội chứng COVID-19 kéo dài và Mô tả thực trạng mắc hội chứng COVID-19 kéo dài đánh giá bằng công cụ SBQTM-LC trên cán bộ y tế tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Ninh và Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021-2022. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 công cụ đánh giá thực trạng hội chứng COVID-19 kéo dài (bao gồm PCFS, C19-YRS/C19-YRSm, ST & IT và SBQTM-LC) được đề cập trong 40 bài báo. Trong đó, SBQTM-LC là thang đo được phát triển dựa trên phương pháp đo lường tâm lý hiện đại Rasch, cung cấp đánh giá toàn diện về mặt triệu chứng, giúp đo lường một các cụ thể và chính xác sự xuất hiện cũng như mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, rối loạn giấc ngủ, suy giảm trí nhớ và sự tập trung, mệt mỏi là các tình trạng thường gặp nhất trong nhóm CBYT tham gia nghiên cứu. Tuy nhiên, các triệu chứng chủ yếu xuất hiện ở mức độ nhẹ. Có một tỷ lệ đáng kể (1,3 - 34,7%) CBYT trải qua các tình trạng rối loạn tâm lý khác nhau. Các triệu chứng/tình trạng gây ảnh hưởng đáng kể đến các hoạt động thường ngày và chất lượng cuộc sổng của CBYT với 5,1 - 21,5% CBYT gặp phải tình trạng giới hạn các hoạt động thường ngày ở mức rất ít, một chút hoặc nghiêm trọng. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Hội chứng COVID-19 kéo dài 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Cơ chế bệnh sinh 4 1.1.3. Triệu chứng 5 1.2. Bộ công cụ đánh giá hội chứng COVID-19 kéo dài 6 1.2.1. Tầm quan trọng của việc xây dựng bộ công cụ đánh giá hội chứng COVID-19 kéo dài 6 1.2.2. Một số bộ công cụ đánh giá hội chứng Covid-19 kéo dài 7 1.3.Nguy cơ mắc hội chứng Covid-19 kéo dài trên cán bộ y tế tại tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Nghệ An. 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1. Mô tả một số công cụ đánh giá thực trạng hội chứng COVID-19 kéo dài. 12 2.2. Mô tả thực trạng mắc hội chứng COVID-19 kéo dài đánh giá bằng công cụ SBQTM-LC trên cán bộ y tế tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Ninh và Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021-2022. 13 2.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 13 2.2.2. Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.3. Thiết kế nghiên cứu 14 2.2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 14 2.2.5. Biến số 14 2.2.6. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu 18 2.2.7. Xử lý số liệu 18 2.2.8. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1. Một số công cụ đánh giá thực trạng hội chứng COVID-19 kéo dài. 20 3.2. Thực trạng mắc hội chứng COVID-19 kéo dài đánh giá bằng công cụ SBQTM-LC trên cán bộ y tế tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Ninh và Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021-2022. 37 3.2.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu. 37 3.2.2. Thực trạng mắc hội chứng Covid -19 kéo dài đánh giá bằng công cụ SBQTM-LC trên cán bộ y tế tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Ninh và Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021-2022. 39 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1. Một số công cụ đánh giá thực trạng mắc hội chứng COVID-19 kéo dài 48 4.1.1. PCFS 48 4.1.2. C19-YRS/ C19-YRSm 50 4.1.3. ST & IT 52 4.1.4. SBQTM-LC 53 4.2. Thực trạng mắc hội chứng COVID-19 kéo dài đánh giá bằng công cụ SBQTM-LC trên cán bộ y tế tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Ninh và Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021-2022. 55 4.2.1. Tình trạng hô hấp 55 4.2.2. Tình trạng đau 56 4.2.3. Tình trạng về tuần hoàn/tim mạch 57 4.2.4. Tình trạng mệt mỏi 57 4.2.5. Tình trạng trí nhớ, suy nghĩ và giao tiếp 58 4.2.6. Tình trạng giấc ngủ 59 4.2.7. Tình trạng sức khỏe tâm thần 60 4.2.8. Ảnh hưởng của các triệu chứng đến cuộc sống hằng ngày của CBYT 61 4.3. Hạn chế của đề tài 61 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 73 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | Scale | vi_VN |
dc.subject | Long Covid | vi_VN |
dc.title | Áp dụng công cụ SBQTM-LC đánh giá thực trạng mắc hội chứng COVID-19 kéo dài trên cán bộ y tế tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Nghệ An năm 2021-2022 | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn thạc sĩ |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Trần Thị Thanh Thảo -CHYHDP2024- 02220030.pdf Restricted Access | 2.26 MB | Adobe PDF | ![]() Sign in to read | |
Trần Thị Thanh Thảo-CHYHDP2024- 02220030.docx Restricted Access | 454.57 kB | Microsoft Word XML |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.