Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5466
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Đăng Vững-
dc.contributor.advisorTrần, Lan Anh-
dc.contributor.authorTrần, Kiều Oanh-
dc.date.accessioned2024-12-06T09:49:23Z-
dc.date.available2024-12-06T09:49:23Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5466-
dc.description.abstract1. Thực trạng mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, năm 2023: Tỷ lệ mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi theo thang đo đánh giá trầm cảm GDS-15 là 28,2%. Mức độ trầm cảm chủ yếu tập trung ở mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ 19,1%; còn lại mức độ vừa và nặng là 9,1%. 2. Một số yếu tố liên quan đến mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, năm 2023. Các yếu tố liên quan đến mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi tại thành phố Vinh gồm: tình trạng hôn nhân, hoàn cảnh sống, điều kiện kinh tế và hoạt động thể lực. Trong mô hình phân tích hồi quy đa biến logistic cho thấy về điều kiện kinh tế so với những người không nghèo thì những người nghèo và cận nghèo có nguy cơ mắc các dấu hiệu trầm cảm cao hơn 1,87 lần (95% CI: 0,87-3,57). Về tình trạng hôn nhân: những người có tình trạng đơn thân, ly thân, ly dị, góa so với những người cao tuổi có vợ hoặc chồng có nguy cơ mắc các dấu hiệu trầm cảm cao gấp 2,18 lần (95% CI: 1,88-2,84). Về hoàn cảnh sống: so với những người cao tuổi sống cùng người thân thì người cao tuổi sống một mình có nguy cơ mắc các dấu hiệu trầm cảm cao gấp 2,43 lần (95% CI: 1,02 - 2,48). Về hoạt động thể lực: So với những người có hoạt động thể lực đạt có nguy cơ mắc dấu hiệu trầm cảm cao hơn 1,28 lần (95%, CI: 0,57-2,82).vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan về trầm cảm 3 1.1.1. Khái niệm về trầm cảm 3 1.1.2. Chẩn đoán trầm cảm ở người cao tuổi 3 1.1.3. Thang đo trầm cảm ở người cao tuổi 5 1.2. Tình hình người cao tuổi trên thế giới và Việt Nam 8 1.2.1. Một số định nghĩa về người cao tuổi 8 1.2.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh trầm cảm 9 1.2.3. Tình hình già hóa dân số trên thế giới 9 1.2.4. Tình hình già hóa dân số ở Việt Nam 10 1.2.5. Khái quát về chăm sóc sức khỏe NCT ở Việt Nam 11 1.3. Các yếu tố liên quan đến trầm cảm. 12 1.4. Các nghiên cứu về trầm cảm ở người dân nói chung và NCT nói riêng. 14 1.4.1. Tổng quan các nghiên cứu về trầm cảm ở người dân. 14 1.4.2. Tổng quan các nghiên cứu về trầm cảm ở người cao tuổi. 15 1.5. Tổng quan các nghiên cứu về một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở người cao tuổi 17 1.5.1. Các nghiên cứu về một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở người cao tuổi trên thế giới. 17 1.5.2. Các nghiên cứu về một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở NCT tại Việt Nam. 20 1.6. Khung lý thuyết về mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi. 22 1.7. Sơ lược về địa bàn nghiên cứu. 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.2. Đối tượng nghiên cứu 23 2.3. Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 24 2.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu. 25 2.4.1. Các biến số, chỉ số cho mục tiêu 1: Mô tả thực trạng mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An năm 2023. 25 2.4.2. Các biến số, chỉ số cho mục tiêu 2 về phân tích một số yếu tố liên quan đến mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi. 25 2.5. Công cụ nghiên cứu và phương pháp thu thập số liệu 28 2.5.1. Công cụ nghiên cứu 28 2.5.2. Phương pháp thu nhập số liệu 29 2.6. Sai số và biện pháp khắc phục 30 2.6.1. Sai số 30 2.6.2. Khống chế sai số 31 2.7. Xử lí và phân tích số liệu 31 2.8. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 33 3.1.1. Đặc điểm về nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu 33 3.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội của đối tượng nghiên cứu 34 3.1.3. Đặc điểm về tình trạng sức khỏe của đối tượng nghiên cứu 35 3.2. Thực trạng mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi. 35 3.2.1. Tình trạng mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi 35 3.2.2. Tỷ lệ mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi theo đặc điểm nhân khẩu học. 37 3.3. Mối liên quan giữa đặc điểm về nhân khẩu học và mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi. 38 3.4. Mối liên quan giữa đặc điểm về kinh tế - xã hội và mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi. 40 3.5. Mối liên quan giữa tình trạng sức khỏe và mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi. 41 3.6. Mô hình hồi quy đa biến logistic phân tích mối liên quan đến tình trạng mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi. 42 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 44 4.1.1. Đặc điểm về nhân khẩu học 44 4.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội 45 4.1.3. Đặc điểm về tình trạng sức khỏe. 46 4.2. Thực trạng mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi. 46 4.2.1. Tỷ lệ mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi 46 4.2.2. Mức độ mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi 48 4.3. Một số yếu tố liên quan đến mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi 49 4.3.1. Các yếu tố nhân khẩu học. 49 4.3.2. Các yếu tố kinh tế - xã hội. 52 4.3.3. Các yếu tố về tình hình sức khỏe. 54 4.3.4. Mối liên quan trong mô hình phân tích đa biến. 56 4.4. Hạn chế của nghiên cứu. 57 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectThực trạng mắc các dâu hiệu trầm cảmvi_VN
dc.subjectNgười cao tuổivi_VN
dc.titleThực trạng mắc các dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An năm 2023 và một số yếu tố liên quan.vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Trần Kiều Oanh,CHYHDP2024_02220663.docx
  Restricted Access
8.63 MBMicrosoft Word XML
Trần Kiều Oanh, CHYHDP2024_02220663.pdf
  Restricted Access
2.08 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.