Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5418
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Thùy Linh-
dc.contributor.advisorHoàng, Thị Bạch Yến-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Cúc-
dc.date.accessioned2024-11-28T10:00:22Z-
dc.date.available2024-11-28T10:00:22Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5418-
dc.description.abstractMục tiêu: Mô tả tình trạng dinh dưỡng, chức năng khoang miệng và nhận xét một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Tuyết Thái, Hà Nội năm 2023. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, phương pháp chọn mẫu toàn bộ đối tượng là người cao tuổi đang được chăm sóc toàn thời gian tại Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Tuyết Thái. Thực tế thu thập được 100 đối tượng nghiên cứu. Kết quả: Tình trạng dinh dưỡng là bình thường, có nguy cơ SDD và bị SDD theo MNA lần lượt là 20,0%, 47,0% và 33,0%. Tỷ lệ SDD và không SDD theo chu vi vòng bụng chân (CC) lần lượt là 70,0% và 30,0%. Chức năng khoang miệng là bình thường, kém, rất kém theo bộ công cụ OHAT lần lượt là 65,0%, 32,0% và 3,0%. Nhóm có độ tuổi ≥ 75 có nguy cơ bị SDD theo MNA cao gấp 3,6 lần (95%CI: 1,2 – 10,5) so với nhóm < 75 tuổi. Nhóm đối tượng sử dụng > 3 thuốc mỗi ngày có nguy cơ có chức năng khoang miệng theo OHAT là kém và rất kém cao gấp 3,1 lần (95%CI: 1,1 - 8,8) so với nhóm dùng ≤ 3 thuốc, con số này ở nhóm có so với nhóm không sa sút trí tuệ là 3,7 lần (95%CI: 1,3 – 10,9).vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đại cương về người cao tuổi 3 1.1.1. Định nghĩa, phân loại 3 1.1.2. Tình hình già hóa dân số trên thế giới và ở Việt Nam 3 1.2. Dinh dưỡng đối với người cao tuổi 4 1.2.1. Tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với người cao tuổi 4 1.2.2. Nguyên tắc dinh dưỡng cho người cao tuổi 5 1.3. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 7 1.3.1. Một số khái niệm 7 1.3.2. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 8 1.4. Thực trạng tình trạng dinh dưỡng ở người cao tuổi 14 1.4.1. Thế giới 14 1.4.2. Việt Nam 15 1.5. Phương pháp đánh giá chức năng khoang miệng ở người cao tuổi 16 1.5.1. Khái niệm, vai trò chức năng khoang miệng, định nghĩa sức khỏe răng miệng 16 1.5.2. Tầm quan trọng của chức năng khoang miệng đối với người cao tuổi 17 1.5.3. Một số bệnh lý về khoang miệng thường gặp ở người cao tuổi 18 1.5.4. Các phương pháp đánh giá chức năng khoang miệng ở người cao tuổi 18 1.6. Thực trạng chức năng khoang miệng ở người cao tuổi 19 1.6.1. Thế giới 19 1.6.2. Việt Nam 20 1.7. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 22 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 22 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2. Thiết kế nghiên cứu 22 2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 22 2.3.1. Cỡ mẫu 22 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu 23 2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu 23 2.5. Phương pháp thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá 25 2.6. Quy trình thu thập số liệu 28 2.7. Sai số và biện pháp khống chế sai số 29 2.7.1. Các sai số có thể gặp 29 2.7.2. Phương pháp khống chế sai số 29 2.8. Xử lý và phân tích số liệu 29 2.9. Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 31 3.2. Tình trạng dinh dưỡng và chức năng khoang miệng của đối tượng nghiên cứu 33 3.2.1. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu 33 3.2.2. Chức năng khoang miệng của đối tượng nghiên cứu 35 3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng và chức năng khoang miệng của đối tượng nghiên cứu 38 3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu 38 3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến chức năng khoang miệng của đối tượng nghiên cứu 40 3.3.3. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và chức năng khoang miệng của đối tượng nghiên cứu 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 43 4.2. Tình trạng dinh dưỡng và chức năng khoang miệng của đối tượng nghiên cứu 46 4.2.1. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu 46 4.2.2. Chức năng khoang miệng của đối tượng nghiên cứu 48 4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng và chức năng khoang miệng của đối tượng nghiên cứu 50 4.3.1. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………….. 50 4.3.2. Một số yếu tố liên quan đến chức năng khoang miệng của đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………….. 53 4.3.3. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và chức năng khoang miệng theo OHAT 57 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectTình trạng dinh dưỡngvi_VN
dc.subjectChức năng khoang miệngvi_VN
dc.subjectNgười cao tuổivi_VN
dc.titleTình trạng dinh dưỡng và chức năng khoang miệng của người cao tuổi tại Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Tuyết Thái, Hà Nội năm 2023vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
NGUYỄN THỊ CÚC-CAO HỌC-DINH DƯỠNG-KHÓA 31.docx
  Restricted Access
1.68 MBMicrosoft Word XML
NGUYỄN THỊ CÚC-CAO HỌC-DINH DƯỠNG-KHÓA 31-02220580.pdf
  Restricted Access
1.69 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.