Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/522
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS Phạm Văn Thắng-
dc.contributor.authorNGUYỄN THỊ THANH NHÀI-
dc.date.accessioned2019-02-21T10:13:22Z-
dc.date.available2019-02-21T10:13:22Z-
dc.date.issued2018-09-18-
dc.identifier.citationSốc nhiễm khuẩn (SNK) là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các đơn vị hồi sức. SNK là tình trạng nhiễm khuẩn huyết nặng gây hạ huyết áp mà không đáp ứng với bồi phụ thể tích tuần hoàn, cần thuốc vận mạch để duy trì huyết áp, quá trình này gây thiếu máu các cơ quan đích và rối loạn chuyển hóa dẫn đến suy đa tạng và tử vong [1], [2], [3], [4]. Ngày nay, mặc dù có nhiều tiến bộ trong điều trị, can thiệp chuyên sâu, cũng như những hiểu biết về sinh bệnh học của SNK nhưng bệnh vẫn có tiên lượng nặng, tỉ lệ tử vong cao. Do đó cần phải điều trị SNK ngay ở các giai đoạn sớm để đạt được hiệu quả điều cao. Nhiều nghiên cứu cho thấy khi có sốc nhiễm khuẩn sẽ xuất hiện sự mất cân bằng giữa oxy cung cấp và nhu cầu. Các biện pháp hồi sức ban đầu mặc dù đưa được các chỉ số huyết áp động mạch, lưu lượng nước tiểu, mạch về bình thường thì cơ thể vẫn còn tồn tại sự mất cân bằng giữa oxy cung cấp và nhu cầu dẫn đến thiếu oxy tổ chức và chuyển hóa yếm khí gây ra tăng acid lactic. Khi thiếu oxy tổ chức kéo dài dẫn đến suy chức năng các cơ quan và tử vong [5], [6], [7]. Để đánh giá thiếu oxy tổ chức, người ta đã đo lactat máu động mạch, đo pH, và đo SvO2 (bão hòa oxy tĩnh mạch trộn), ScvO2 (bão hòa oxy tĩnh mạch chủ trên) [4], [7]. Tuy nhiên, việc theo dõi SvO2 đòi hỏi phải đặt một catheter Swan - Ganz vào động mạch phổi để đo liên tục SvO2 hoặc lấy mẫu máu làm xét nghiệm khí máu đo SvO2 [8]. Việc làm này không dễ dàng do trang thiết bị tốn kém, kĩ thuật đặt khó, có thể biến chứng nặng nề (chảy máu, tổn thương van tim, nhiễm khuẩn…). Nhiều nghiên cứu cho thấy, giữa ScvO2 và SvO2 có mối tương quan tốt [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14]. Đặc biệt trong nhiễm khuẩn nặng, sốc nhiễm khuẩn ScvO2 thường lớn hơn SvO2 khoảng 8% [13]. Việc xác định ScvO2 tương đối dễ làm, chỉ cần đặt một catheter vào tĩnh mạch chủ trên qua tĩnh mạch cảnh trong hoặc qua tĩnh mạch dưới đòn qua đó có thể đo được giá trị ScvO2 liên tục trên máy hoặc có thể đo ngắt quãng một số thời điểm. Vì vậy, ScvO2 được sử dụng trong định hướng sớm cho điều trị và tiên lượng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn thay thế cho SvO2 [8], [10], [12]. Hiện nay, để đánh giá tình trạng thiếu oxy tổ chức, vẫn còn một số cơ sở y tế tuyến dưới chưa làm được khí máu tĩnh mạch trung tâm. Trong khi đó, việc theo dõi SpO2 thường quy và làm khí máu động mạch đơn giản hơn rất nhiều, hầu hết các nơi đều thực hiện được. Tuy nhiên, nghiên cứu về mối liên quan giữa ScvO2 và SpO2, PaO2 chưa có nhiều. Ở Việt Nam, chưa tìm thấy nghiên cứu liên quan đến vấn đề này. Các nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy có mối liên quan giữa chúng. Mặc dù vậy, những nghiên cứu này mới chủ yếu tập trung vào ảnh hưởng của việc cung cấp oxy lên giá trị ScvO2. Vấn đề đặt ra ở đây là trong những trường hợp không lấy được khí máu tĩnh mạch trung tâm, ScvO2 có thể ước tính tương đối qua các chỉ số SpO2 và PaO2 thì chưa có nghiên cứu nào giải quyết được vấn đề. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu vai trò của ScvO₂ trong sốc nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nhi Trung ương” với mục tiêu nghiên cứu: 1. Nhận xét mối liên quan giữa ScvO₂ với các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trong sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện nhi Trung ương. 2. Xác định tương quan giữa ScvO₂, PaO₂ và SpO₂ trong sốc nhiễm khuẩn.vi
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/522-
dc.description.abstractSốc nhiễm khuẩn (SNK) là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các đơn vị hồi sức. SNK là tình trạng nhiễm khuẩn huyết nặng gây hạ huyết áp mà không đáp ứng với bồi phụ thể tích tuần hoàn, cần thuốc vận mạch để duy trì huyết áp, quá trình này gây thiếu máu các cơ quan đích và rối loạn chuyển hóa dẫn đến suy đa tạng và tử vong [1], [2], [3], [4]. Ngày nay, mặc dù có nhiều tiến bộ trong điều trị, can thiệp chuyên sâu, cũng như những hiểu biết về sinh bệnh học của SNK nhưng bệnh vẫn có tiên lượng nặng, tỉ lệ tử vong cao. Do đó cần phải điều trị SNK ngay ở các giai đoạn sớm để đạt được hiệu quả điều cao. Nhiều nghiên cứu cho thấy khi có sốc nhiễm khuẩn sẽ xuất hiện sự mất cân bằng giữa oxy cung cấp và nhu cầu. Các biện pháp hồi sức ban đầu mặc dù đưa được các chỉ số huyết áp động mạch, lưu lượng nước tiểu, mạch về bình thường thì cơ thể vẫn còn tồn tại sự mất cân bằng giữa oxy cung cấp và nhu cầu dẫn đến thiếu oxy tổ chức và chuyển hóa yếm khí gây ra tăng acid lactic. Khi thiếu oxy tổ chức kéo dài dẫn đến suy chức năng các cơ quan và tử vong [5], [6], [7]. Để đánh giá thiếu oxy tổ chức, người ta đã đo lactat máu động mạch, đo pH, và đo SvO2 (bão hòa oxy tĩnh mạch trộn), ScvO2 (bão hòa oxy tĩnh mạch chủ trên) [4], [7]. Tuy nhiên, việc theo dõi SvO2 đòi hỏi phải đặt một catheter Swan - Ganz vào động mạch phổi để đo liên tục SvO2 hoặc lấy mẫu máu làm xét nghiệm khí máu đo SvO2 [8]. Việc làm này không dễ dàng do trang thiết bị tốn kém, kĩ thuật đặt khó, có thể biến chứng nặng nề (chảy máu, tổn thương van tim, nhiễm khuẩn…). Nhiều nghiên cứu cho thấy, giữa ScvO2 và SvO2 có mối tương quan tốt [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14]. Đặc biệt trong nhiễm khuẩn nặng, sốc nhiễm khuẩn ScvO2 thường lớn hơn SvO2 khoảng 8% [13]. Việc xác định ScvO2 tương đối dễ làm, chỉ cần đặt một catheter vào tĩnh mạch chủ trên qua tĩnh mạch cảnh trong hoặc qua tĩnh mạch dưới đòn qua đó có thể đo được giá trị ScvO2 liên tục trên máy hoặc có thể đo ngắt quãng một số thời điểm. Vì vậy, ScvO2 được sử dụng trong định hướng sớm cho điều trị và tiên lượng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn thay thế cho SvO2 [8], [10], [12]. Hiện nay, để đánh giá tình trạng thiếu oxy tổ chức, vẫn còn một số cơ sở y tế tuyến dưới chưa làm được khí máu tĩnh mạch trung tâm. Trong khi đó, việc theo dõi SpO2 thường quy và làm khí máu động mạch đơn giản hơn rất nhiều, hầu hết các nơi đều thực hiện được. Tuy nhiên, nghiên cứu về mối liên quan giữa ScvO2 và SpO2, PaO2 chưa có nhiều. Ở Việt Nam, chưa tìm thấy nghiên cứu liên quan đến vấn đề này. Các nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy có mối liên quan giữa chúng. Mặc dù vậy, những nghiên cứu này mới chủ yếu tập trung vào ảnh hưởng của việc cung cấp oxy lên giá trị ScvO2. Vấn đề đặt ra ở đây là trong những trường hợp không lấy được khí máu tĩnh mạch trung tâm, ScvO2 có thể ước tính tương đối qua các chỉ số SpO2 và PaO2 thì chưa có nghiên cứu nào giải quyết được vấn đề. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu vai trò của ScvO₂ trong sốc nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nhi Trung ương” với mục tiêu nghiên cứu: 1. Nhận xét mối liên quan giữa ScvO₂ với các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trong sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện nhi Trung ương. 2. Xác định tương quan giữa ScvO₂, PaO₂ và SpO₂ trong sốc nhiễm khuẩn.vi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số khái niệm sử dụng trong SNK 3 1.1.1. Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống 3 1.1.2. Nhiễm khuẩn 4 1.1.3. Tình trạng nhiễm khuẩn 4 1.1.4. Nhiễm khuẩn nặng 4 1.1.5. Sốc nhiễm khuẩn. 4 1.1.6. Tiêu chuẩn suy đa tạng. 5 1.2. Sinh lý bệnh của sốc nhiễm khuẩn. 6 1.2.1. Tác nhân. 6 1.2.2. Các chất trung gian trong sốc nhiễm khuẩn. 7 1.2.3. Các rối loạn tuần hoàn trong sốc nhiễm khuẩn. 7 1.2.4. Tổn thương mức độ tế bào trong sốc nhiễm khuẩn 9 1.3. Vận chuyển oxy trong cơ thể, sinh lý SvO₂. 9 1.4. ScvO₂ và sự thay đổi trong sốc nhiễm khuẩn. 13 1.4.1. Định nghĩa ScvO2. 13 1.4.2. Sinh lý ScvO2 trong SNK. 15 1.5. Một số nghiên cứu có liên quan ScvO2 trên thế giới và Việt Nam. 18 1.5.1. Nghiên cứu về mối tương quan ScvO2 và SvO2. 18 1.5.2. Nghiên cứu về ScvO2. 19 1.5.3. Nghiên cứu về mối tương quan ScvO2 với PaO2, SpO2. 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 25 2.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán SNK 25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu. 26 2.2.3. Nội dung nghiên cứu. 26 2.2.4. Các biến số nghiên cứu. 27 2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu. 30 2.2.6. Phương pháp xử lí số liệu 30 2.2.7. Khống chế sai số. 31 2.2.8. Đạo đức nghiên cứu. 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. 33 3.1.1. Phân bố theo giới. 33 3.1.2. Phân bố tuổi. 33 3.1.3. Vị trí ổ nhiễm khuẩn. 34 3.1.4. Vi khuẩn. 34 3.2. Nhận xét mối liên quan ScvO₂ với triệu chứng lâm sàng. 35 3.2.1 Kết quả ScvO2 theo các thời điểm. 35 3.2.2. Mối liên quan giữa ScvO₂ với mạch. 35 3.2.3. Mối liên quan ScvO₂ với huyết áp động mạch trung bình. 36 3.2.4. Mối liên quan ScvO₂ với thời gian đổ đầy mao mạch (refill). 37 3.2.5 Mối liên quan ScvO2 với nước tiểu. 38 3.3. Nhận xét mối liên quan ScvO₂ với cận lâm sàng. 41 3.3.1. Mối liên quan ScvO₂ với nồng độ hemoglobin. 41 3.3.2. Mối liên quan ScvO₂ với nồng độ Hct. 42 3.3.3. Mối liên quan ScvO₂ với nồng độ pH. 43 3.3.4. Mối liên quan ScvO₂ với nồng độ BE. 44 3.4.5. Mối liên quan ScvO₂ với nồng độ lactat. 45 3.4. Nhận xét mối liên quan ScvO₂ với kết quả điều trị. 47 3.5. Mối tương quan giữa ScvO₂, PaO₂ và SpO₂ trong sốc nhiễm khuẩn. 48 3.5.1. Mối tương quan giữa ScvO₂, PaO₂. 48 3.5.2. Mối tương quan giữa ScvO₂, SpO₂. 51 3.5.3. Mối tương quan giữa ScvO₂, SaO₂. 53 3.5.4. Mối tương quan đa biến giữa ScvO2, SpO2, PaO2 và SaO2. 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu. 57 4.1.1. Tuổi và giới. 57 4.1.2. Vị trí ổ nhiễm khuẩn. 58 4.1.3. Vi khuẩn. 59 4.2. Nhận xét mối liên quan ScvO₂ với triệu chứng lâm sàng. 59 4.2.1. Kết quả ScvO2 theo các thời điểm. 59 4.2.2. Mối liên quan ScvO₂ với mạch. 60 4.2.3. Mối liên quan ScvO₂ với huyết áp động mạch trung bình. 61 4.2.4. Mối liên quan ScvO₂ với thời gian đổ đầy mao mạch (refill). 62 4.2.5. Mối liên quan ScvO₂ với nước tiểu. 63 4.3. Nhận xét mối liên quan ScvO₂ với cận lâm sàng. 64 4.3.1. Mối liên quan ScvO₂ với nồng độ hemoglobin. 64 4.3.2. Mối liên quan ScvO₂ với nồng độ Hct. 65 4.4.3. Mối liên quan ScvO2 với mức độ toan chuyển hóa trong khí máu. 66 4.4.4. Mối liên quan ScvO₂ với nồng độ lactat. 68 4.4. Nhận xét mối liên quan ScvO₂ với kết quả điều trị. 70 4.5. Mối tương quan giữa ScvO₂, PaO₂ và SpO₂ trong sốc nhiễm khuẩn. 71 4.5.1. Mối tương quan giữa ScvO₂, PaO₂. 71 4.5.2. Mối tương quan giữa ScvO₂, SpO₂. 73 4.5.3. Mối tương quan giữa ScvO₂, SaO₂. 73 4.5.4. Mối tương quan đa biến giữa ScvO2, SpO2, PaO2 và SaO2. 75 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘIvi
dc.titleNGHIẤN CỨU VAI TRỀ CỦA SCVO₂ TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNGvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyen Thi Thanh Hai_Nhi khoa.pdf
  Restricted Access
2.28 MBAdobe PDF Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.