Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5196
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | PGS.TS. Nguyễn Lân Hiếu | - |
dc.contributor.author | Đoàn Đức, Dũng | - |
dc.date.accessioned | 2024-04-19T07:39:51Z | - |
dc.date.available | 2024-04-19T07:39:51Z | - |
dc.date.issued | 2019-08-12 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5196 | - |
dc.description.abstract | Tóm tắt tiếng việt: THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đê tài: “Đánh giá kết quả trung hạn của phương pháp bít thông liên thất bằng Coil - Pfm hoặc dụng cụ một cánh trong bít thông liên thất phần quanh màng” Mã số: 62720141; Chuyên ngành: Nội Tim mạch. Nghiên cứu sinh: Đoàn Đức Dũng, Khóa học: 34 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Lân Hiếu Cơ sở đào tạo:Trường Đại học Y Hà Nội. Những kết luận mới của luận án: Phương pháp bít thông liên thất phần quanh màng sử dụng Coil-pfm hoặc dụng cụ một cánh là phương pháp an toàn và khả thi với tỷ lệ thành công cao, tỷ lệ biến chứng Bloc nhĩ thất cấp 3 phải cấy máy tạo nhịp thấp tương đương phẫu thuật. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của phương pháp: - Gờ động mạch chủ: Gờ động mạch chủ ngắn dưới 2 mm làm tăng tỷ lệ thất bại của thủ thuật. - Hiện tượng phình vách màng: Phình vách màng là yếu tố tạo thuận làm tăng tỷ lệ thành công ở nhóm TLT phần quanh màng có gờ động mạch chủ ngắn dưới 2 mm. - Loại dụng cụ: Tỷ lệ thành công ở nhóm dụng cụ một cánh cao hơn so với Coil-pfm. Tỷ lệ shunt tồn lưu ở nhóm Coil-pfm cao hơn so với dụng cụ một cánh. - Chênh lệch kích thước dụng cụ một cánh với kích thước hiệu dụng của lỗ thông: Biến chứng Bloc nhĩ thất cấp 3 chỉ xảy ra ở nhóm bệnh nhân được bít bằng dụng cụ một cánh có kích thước dụng cụ lớn hơn kích thước hiệu dụng lỗ thông. NGƯỜI HƯỚNG DẪN (ký, ghi rõ họ tên) PGS.TS. Nguyễn Lân Hiếu NGHIÊN CỨU SINH (ký, ghi rõ họ tên) Đoàn Đức Dũng | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 3 1.1. Tổng quan về thông liên thất phần quanh màng................................... 3 1.1.1. Sơ lược phôi thai học hình thành vách liên thất............................. 3 1.1.2. Sinh lý bệnh của thông liên thất ................................................... 3 1.1.3. Diến biến tự nhiên của thông liên thất........................................... 4 1.1.4. Giải phẫu thông liên thất phần quanh màng. ................................. 7 1.1.5. Siêu âm tim trong chẩn đoán và can thiệp thông liên thất phần quanh màng. ............................................................................... 10 1.1.6. Vai trò của thông tim và chụp buồng tim trong chẩn đoán TLT 19 1.1.7. Điều trị thông liên thất................................................................ 20 1.2. Tổng quan về can thiệp bít TLT bằng dụng cụ qua đường ống thông .... 23 1.2.1. Chỉ định và chống chỉ định ......................................................... 23 1.2.2. Các loại dụng cụ bít TLT............................................................ 25 1.2.3. Những khía cạnh cần lưu ý trong lựa chọn bệnh nhân TLT phần quanh màng bằng dụng cụ . ........................................................ 32 1.2.4. Quy trình bít TLT bằng dụng cụ một cánh hoặc Coil-pfm qua đường ống thông......................................................................... 33 1.2.5. Các tiêu chí đánh giá thành công về mặt thủ thuật ...................... 39 1.2.6. Một số biến chứng có thể gặp và cách khắc phục trong và sau thủ thuật.. 39 1.3. Tình hình nghiên cứu ứng dụng can thiệp bít thông liên thất phần quanh màng trong nước và trên thế giới ........................................... 42 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 48 2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 48 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân................................................... 48 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ...................................................................... 49 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 50 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................... 50 2.2.2. Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu .............................. 502.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu..................................................................... 50 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu...................................................... 51 2.3. Sơ đồ nghiên cứu và cách thức lựa chọn dụng cụ. ............................. 52 2.3.1. Sơ đồ nghiên cứu: chúng tôi sơ đồ hoá quá trình thực hiện nghiên cứu thông qua sơ đồ nghiên cứu sau đây..................................... 52 2.3.2. Cách thức lựa chọn dụng cụ trong nghiên cứu ............................ 53 2.4. Các biến số nghiên cứu...................................................................... 54 2.4.1. Các biến số đánh giá trong thời gian nằm viện............................ 54 2.4.2. Các biến số đánh giá trong can thiệp đóng TLT phần quanh màng..... 54 2.4.3. Tiêu chuẩn can thiệp thành công................................................. 56 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá shunt tồn lưu sau can thiệp trên siêu âm tim qua thành ngực và trên thông tim................................................ 56 2.4.5. Các biến số đánh giá sau can thiệp 6 tháng, 1 năm..................... 57 2.4.6. Phương tiện chính sử dụng trong nghiên cứu:............................. 58 2.5. Xử lý số liệu ...................................................................................... 58 2.6. Đạo đức nghiên cứu........................................................................... 58 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................... 59 3.1. Đặc điểm chung................................................................................. 59 3.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi, giới, năm và trung tâm can thiệp........... 59 3.1.2. Một số đặc điểm khác ................................................................. 61 3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng và cận lâm sàng của các đối tượng nghiên cứu trước can thiệp ..................................................................... 62 3.2. Kết quả sớm và các yếu tố ảnh hưởng................................................ 71 3.2.1. Tỷ lệ thành công, thất bại, biến chứng ........................................ 71 3.2.2. Đặc điểm dụng cụ và số lần can thiệp ......................................... 75 3.2.3. Tỷ lệ shunt tồn lưu...................................................................... 76 3.2.4. Các thông số đánh giá huyết động học của tim trước và sau can thiệp..... 79 3.2.5. Các biến chứng của thủ thuật ...................................................... 80 3.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của thủ thuật ......................... 82 3.3. Kết quả theo dõi ngắn hạn ................................................................. 85 3.3.1. Thay đổi về triệu chứng .............................................................. 853.3.2. Thay đổi về huyết động............................................................... 85 3.3.3. Biến chứng.................................................................................. 86 3.4. Kết quả theo dõi trung hạn................................................................. 86 3.4.1. Thời gian theo dõi trung bình...................................................... 86 3.4.2. Thay đổi về triệu chứng .............................................................. 87 3.4.3. Shunt tồn lưu .............................................................................. 87 3.4.4. Các thông số huyết động trên siêu âm tim................................... 88 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................... 90 4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ..................... 90 4.1.1. Tuổi và cân nặng của đối tượng nghiên cứu................................ 90 4.1.2. Số ngày nằm viện........................................................................ 91 4.1.3. Dị tật kèm theo. .......................................................................... 91 4.1.4. Bàn luận về giới của đối tượng nghiên cứu................................. 91 4.1.5.Bàn luận về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu.. 92 4.2. Bàn luận về kết quả sớm và các yếu tố ảnh hưởng............................. 99 4.2.1. Tỷ lệ thành công. ........................................................................ 99 4.2.2. Đặc điểm dụng cụ và số lần can thiệp. ...................................... 104 4.2.3. Shunt tồn lưu ............................................................................ 105 4.2.4. Biến đổi huyết động trước và ngay sau can thiệp. ..................... 108 4.2.5. Biến chứng sớm........................................................................ 108 4.2.6. Kỹ thuật can thiệp..................................................................... 122 4.2.7. Cách lựa chọn dụng cụ và tiêu chí đánh giá. ............................. 126 4.3. Bàn luận về kết quả ngắn hạn của can thiệp..................................... 131 4.4. Bàn luận về kết quả trung hạn của can thiệp. ................................... 132 KẾT LUẬN................................................................................................ 136 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ...................................................................... 137 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Đoàn Đức Dũng | vi_VN |
dc.subject | Nội tim mạch - 62720141 | vi_VN |
dc.title | Đánh giá kết quả trung hạn của phương pháp bít thông liên thất bằng Coil - Pfm hoặc dụng cụ một cánh trong bít thông liên thất phần quanh màng | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận án (nghiên cứu sinh) |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
DoanDucDung-ttNOITM34.pdf Restricted Access | 578.71 kB | Adobe PDF | Sign in to read | |
ĐOANUCDUNG-LAnoiTM34.pdf Restricted Access | 4.07 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.