Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5158
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS Nguyễn Đạt Anh-
dc.contributor.advisorGS.TS. Lê Văn Thính-
dc.contributor.authorTrần Quang, Thắng-
dc.date.accessioned2024-04-19T03:17:44Z-
dc.date.available2024-04-19T03:17:44Z-
dc.date.issued2018-08-13-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5158-
dc.description.abstractTÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN Tên luận án: Đánh giá hiệu quả điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp do tắc động mạch não giữa bằng thuốc rtPA đường tĩnh mạch phối hợp với siêu âm Doppler xuyên sọ Họ tên NCS: Trần Quang Thắng Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu và Chống độc; Mã số: 62720122 Người hướng dẫn: 1. PGS.TS Nguyễn Đạt Anh 2. GS.TS. Lê Văn Thính Cơ sở đào tạo: Bộ môn Hồi sức cấp cứu – Đại học Y Hà nội 1. Đánh giá hiệu quả điều trị. 1.1. Hiệu quả điều trị sau 2 giờ. Tỷ lệ tái thông mạch. Tỷ lệ bệnh nhân tái thông mạch máu hoàn toàn của nhóm can thiệp (33,33%) cao hơn nhóm chứng (17,78%) với p=0,025. Tỷ lệ bệnh nhân không tái thông mạch máu của nhóm can thiệp (8,89%) thấp hơn nhóm chứng (26,67%) với p=0,003. Cải thiện thang điểm NIHSS. Trung vị điểm NIHSS giảm từ 15 xuống 8 ở giờ thứ 2, khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng với p=0,015. 1.2. Hiệu quả điều trị sau 24 giờ. Kết quả điều trị phục hồi tốt ở nhóm can thiệp (33,33%) cao hơn nhóm chứng(17,78%) với p =0,025. Kết quả điều trị phục hồi một phần ở nhóm can thiệp (48,89%) cao hơn nhóm chứng (35,55%) với p=0,032. Kết quả điều trị thất bại ở nhóm can thiệp (17,78%) thấp hơn nhóm chứng (46,67%) với p=0,008. 1.3. Hiệu quả điều trị sau 3 tháng. Kết cục lâm sàng tốt (mRS 0-1) nhóm can thiệp (48,89%) cao hơn so với nhóm chứng (28,89%) với p=0,012. Số bệnh nhân đạt kết cục lâm sàng với mức tàn phế nặng (mRS 4-5) ở nhóm can thiệp (17,78%) thấp hơn so với nhóm chứng (35,55%) với p=0,011. Có 4,44% số bệnh nhân tử vong trong vòng 3 tháng ở nhóm can thiệp và 2,22% ở nhóm chứng, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p=0,315. 1.4. Các biến chứng liên quan đến điều trị. Biến chứng chảy máu nội sọ ở hai nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (χ2 =0,384). Chảy máu nội sọ có triệu chứng ở cả hai nhóm đều là 4,44%. Các biến chứng đái máu đại thể: nhóm chứng có 4,44% bệnh nhân, nhóm can thiệp có 6,66% bệnh nhân. Xuất huyết dưới da và vị trí tiêm truyền ở nhóm chứng là 4,44%, nhóm can thiệp là 2,22%. Không quan sát thấy có biến chứng nào khác. 2. Yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng của bệnh nhân ở nhóm can thiệp sau 3 tháng. 2.1. Ảnh hưởng đến tiên lượng tốt sau 3 tháng. Điểm NIHSS khi vào viện từ 12 trở xuống thì bệnh nhân có kết cục sau 3 tháng tốt lớn hơn 10 lần so với nhóm bệnh nhân có điểm NIHSS lớn hơn 12.Chỉ số mạch PI từ 1,1 trở xuống thì tiên lượng tốt sau 3 tháng lớn hơn 4 lần so với nhóm có chỉ số mạch lớn hơn 1,1.Bệnh nhân tái thông hoàn toàn sau 2 giờ với TIBI 4-5 thì tiên lượng tốt sau 3 tháng lớn hơn 12 lần so với TIBI từ 3 trở xuống. Bệnh tắc đoạn gần động mạch não giữa ở vị trí đoạn M2 có tiên lượng tốt sau 3 tháng lớn hơn 4 lần so với tắc ở đoạn M1. 2.2. Ảnh hưởng đến tiên lượng xấu sau 3 tháng. Nhóm bệnh nhân có thời gian khởi phát tới khi đến viện trên 100 phút có kết cục không tốt sau 3 tháng gấp 10 lần so nhóm bệnh nhân có thời gian khởi phát tới khi đến viện dưới 100 phút. Điểm NIHSS của bệnh nhân khi vào viện lớn hơn 15 gây ảnh hưởng đến kết cục không tốt sau 3 tháng gấp 12 lần so với bệnh nhân điểm NIHSS dưới 15. Bệnh nhân không tái thông mạch sau 2 giờ can thiệp có ảnh hưởng đến kết cục không tốt sau 3 tháng gấp 6 lần so với bệnh nhân có tái thông mạch. THẦY HƯỚNG DẪN 1 (Ký,ghi rõ họ tên) THẦY HƯỚNG DẪN 2 (Ký,ghi rõ họ tên) NGHIÊN CỨU SINH (Ký,ghi rõ họ tên PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh GS.TS. Lê Văn Thính Trần Quang Thắngvi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN .............................................................................. 3 1.1. GIẢI PHẪU VÀ VÙNG CẤP MÁU CỦA ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA. .... 3 1.1.1. Giải phẫu ....................................................................................... 3 1.1.2. Vùng cấp máu ................................................................................ 3 1.2. CƠ CHẾ BỆNH SINH TRONG ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO............ 4 1.2.1.Dòng máu và chuyển hóa của não bình thường................................ 4 1.2.2. Cơ chế tự điều hòa lưu lượng dòng máu não trong điều kiện bình thường. 5 1.2.3. Cơ chế tự điều hòa lưu lượng dòng máu não trong nhồi máu não ... 6 1.2.4. Hậu quả của giảm dòng máu não trong nhồi máu não..................... 7 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sống sót của mô não ......................... 9 1.3. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO CẤP DO TẮC ĐOẠN GẦN ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA ........................................................ 12 1.3.1. Chẩn đoán..................................................................................... 12 1.3.2. Điều trị. ........................................................................................ 18 1.4. SIÊU ÂM DOPPLER XUYÊN SỌ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TẮC ĐOẠN GẦN ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA............................ 25 1.4.1. Lịch sử ......................................................................................... 25 1.4.2. Nguyên lý của Doppler ................................................................ 26 1.4.3. Vai trò của siêu âm Doppler trong chẩn đoán tắc động mạch não giữa. .. 29 1.4.4. Ứng dụng Doppler xuyên sọ trong điều trị phối hợp với rtPA....... 38 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 47 2.1.ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.................................................................... 47 2.2.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 47 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: ......................................................... 47 2.2.2. Các tiêu chuẩn loại trừ.................................................................. 48 2.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 49 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 49 2.3.2. Cỡ mẫu của nghiên cứu ................................................................ 49 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................. 50 2.3.4. Các bước tiến hành ....................................................................... 522.4.PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU.............................. 59 2.5.ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU...................................................... 60 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 62 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HAI NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU.. 62 3.1.1. Tuổi và giới tính ........................................................................... 62 3.1.2. Tiền sử bệnh tật ............................................................................ 63 3.1.3. Thời điểm khởi phát nhồi máu não ............................................... 64 3.1.4. Triệu chứng khởi phát nhồi máu não ............................................ 64 3.1.5. Thời gian từ khởi phát nhồi máu não đến lúc vào viện và từ khởi phát đột quỵ não đến khi điều trị................................................... 65 3.1.6. Các dấu hiệu sinh tồn khi nhập viện ............................................. 66 3.1.7. Thang điểm NIHSS trước điều trị ................................................. 66 3.1.8. Đặc điểm các xét nghiệm máu trước khi dùng thuốc.................... 67 3.1.9. Đặc điểm hình ảnh học trước can thiệp......................................... 69 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ............................................................................ 71 3.2.1. Thay đổi thang điểm NIHSS ở các thời điểm điều trị.................... 71 3.2.2. Các thay đổi về huyết áp trong và sau điều trị 24 giờ.................... 71 3.2.3. Thay đổi nhịp tim ......................................................................... 72 3.2.4. Các thay đổi về công thức máu sau điều trị 24 giờ........................ 72 3.2.5. Các thay đổi về đông máu sau điều trị 24 giờ ............................... 73 3.2.6. Hiệu quả tái thông mạch thời điểm 2 giờ qua siêu âm Doppler xuyên sọ....................................................................................... 73 3.2.7. Hiệu quả điều trị sau 24 giờ......................................................... 74 3.2.8. Hiệu quả hồi phục lâm sàng sau 3 tháng ....................................... 74 3.2.9. Các biến chứng liên quan đến điều trị........................................... 75 3.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN Ở NHÓM CAN THIỆP......................................................................... 77 3.3.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết cục tốt sau 3 tháng ............... 77 3.3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết cục không tốt sau 3 tháng .. 82Chương 4: BÀN LUẬN ............................................................................... 88 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HAI NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU. 88 4.1.1. Tuổi và giới .................................................................................. 88 4.1.2.Tiền sử bệnh tật ............................................................................. 90 4.1.3. Thời điểm khởi phát nhồi máu não ............................................... 91 4.1.4. Triệu chứng khởi phát nhồi máu não ............................................ 91 4.1.5. Thời gian từ khởi phát nhồi máu não đến lúc vào viện và từ khởi phát nhồi máu não đến điều trị...................................................... 92 4.1.6. Các dấu hiệu sinh tồn khi nhập viện. ............................................ 94 4.1.7. Thang điểm NIHSS trước điều trị. ................................................ 95 4.1.8. Đặc điểm các xét nghiệm máu ..................................................... 96 4.1.9. Đặc điểm hình ảnh học ................................................................. 98 4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ.......................................................................... 102 4.2.1. Thay đổi thang điểm NIHSS ở các thời điểm điều trị.................. 102 4.2.2. Các thay đổi về huyết áp trong và sau điều trị 24 giờ.................. 102 4.2.3. Thay đổi nhịp tim ....................................................................... 103 4.2.4. Các thay đổi về công thức máu, đông máu cơ bản sau điều trị 24 giờ. 103 4.2.5. Hiệu quả tái thông mạch thời điểm 2 giờ qua siêu âm Doppler xuyên sọ... 103 4.2.6. Hiệu quả điều trị sau 24 giờ........................................................ 105 4.2.7. Hiệu quả hồi phục lâm sàng sau 3 tháng ..................................... 105 4.2.8. Các biến chứng liên quan đến điều trị......................................... 106 4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT CỤC HỒI PHỤC LÂM SÀNG CỦA NHÓM CAN THIỆP.................................................................. 108 4.3.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết cục tốt sau ba tháng ...... 108 4.3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết cục không tốt sau ba tháng . 111 KẾT LUẬN ........................................................................................... 114 KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 116vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrần Quang Thắngvi_VN
dc.subjectHồi sức cấp cứu và chống độc - 62720122vi_VN
dc.titleĐánh giá hiệu quả điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp do tắc động mạch não giữa bằng thuốc rtPA đường tĩnh mạch phối hợp với siêu âm Doppler xuyên sọvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
TRANQUANGTHANG-Hscc.pdf
  Restricted Access
3.45 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
TranQuangThang-tt.pdf
  Restricted Access
644.16 kBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.