Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4727
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTS.BS. Trần Vân Khánh-
dc.contributor.advisorGS. Đỗ Đình Hồ-
dc.contributor.authorNguyễn Minh, Hà-
dc.date.accessioned2024-04-10T13:36:10Z-
dc.date.available2024-04-10T13:36:10Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4727-
dc.description.abstractTHÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Những đóng góp mới của luận án: Bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) là loại bệnh ung thư có tỷ lệ mắc và tử vong ngày càng cao tại Việt Nam. Bên cạnh những phương pháp điều trị truyền thống, liệu pháp điều trị đích, dựa trên tình trạng đột biến các gen EGFR và KRAS trong con đường tín hiệu tyrosine kinase trong tế bào UTPKTBN, đang là phương pháp mới đem lại hiệu quả tốt cho người bệnh giai đoạn cuối. Sử dụng cả hai kỹ thuật giải trình tự gen và Scorpion ARMS, đề tài đã xác định được tỷ lệ đột biến hai gen EGFR và KRAS trên cỡ mẫu lớn 181 bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn cuối, lần lượt là 58,6% (106/181) và 15,5% (28/181), giúp giảm tỷ lệ âm tính giả; phát hiện được 4/106 bệnh nhân mang đột biến mới trên gen EGFR, gồm đột biến xóa đoạn c.2137delA (exon 18), c.2373_2374delAA (exon 20), c.2499_2521del23 (exon 21) và đột biến thêm đoạn c.2554/2555insACA (exon 21); phát hiện được 4/181 bệnh nhân mang đồng thời đột biến cả hai gen EGFR và KRAS. Ngoài ra, lần đầu tiên tại Việt Nam, đề tài xác định được hiệu quả điều trị erlotinib bước 1 trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn cuối có đột biến gen EGFR và không có đột biến gen KRAS, với tỷ lệ đáp ứng là 63,9%, trung vị thời gian sống thêm bệnh không tiến triển là 9,4 tháng và trung vị thời gian sống thêm toàn thể là 15,5 tháng.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 4 1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH UNG THƢ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ 4 1.1.1.Cơ chế phân tử bệnh ......................................................................... 4 1.1.2.Lâm sàng........................................................................................... 6 1.1.3.Các giai đoạn của ung thƣ phổi......................................................... 6 1.1.4. Cận lâm sàng .................................................................................... 8 1.1.5. Điều trị............................................................................................ 13 1.1.6. Tiên lƣợng ...................................................................................... 14 1.2. VAI TRÕ CỦA CON ĐƢỜNG TÍN HIỆU EGFR TRONG CƠ CHẾ BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ UTPKTBN ....................................................... 15 1.2.1. Thụ thể yếu tố phát triển biểu mô .................................................. 15 1.2.2. Đột biến gen EGFR........................................................................ 17 1.2.3. Các biến đổi ở cấp độ phân tử của con đƣờng tín hiệu EGFR....... 19 1.2.4. Hiệu quả điều trị của các chất ức chế tyrosine kinase của EGFR.. 23 1.2.5. Tình hình nghiên cứu đột biến gen EGFR, gen KRAS và hiệu quả của EGFR TKIs trong điều trị UTPKTBN tại Việt Nam ............... 29 1.3. PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN GEN EGFR VÀ KRAS . 31 1.3.1. Kỹ thuật PCR-RFLP....................................................................... 31 1.3.2. Kỹ thuật giải trình tự gen .............................................................. 33 1.3.3. Kỹ thuật Scorpion ARMS ............................................................. 34 1.3.4. Kỹ thuật Smart Amplification Process........................................... 36 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 38 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU............................................................. 38 2.1.1. Xác định đột biến gen EGFR và gen KRAS.................................. 38 2.1.2. Đánh giá hiệu quả điều trị .............................................................. 39 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 40 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................ 40 2.2.2. Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu................................................ 402.3.PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ ................................................ 47 2.4. DỤNG CỤ, TRANG THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU ... 48 2.4.1. Dụng cụ ......................................................................................... 48 2.4.2. Hóa chất......................................................................................... 48 2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU................................... 50 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 51 3.1. XÁC ĐỊNH TỶ LỆ ĐỘT BIẾN GEN EGFR VÀ GEN KRAS........... 51 3.1.1. Kết quả tách chiết DNA từ mẫu mô ung thƣ ................................. 51 3.1.2. Kết quả khuếch đại exon 18-21 gen EGFR và exon 2 gen KRAS 54 3.1.3. Kết quả xác định đột biến bằng kỹ thuật giải trình tự gen............. 55 3.1.4. Kết quả xác định đột biến bằng kỹ thuật Scorpion ARMS............ 66 3.1.5. Kết quả xác định tỷ lệ đột biến gen................................................ 74 3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ .................................................... 82 3.2.1. Đặc điểm bệnh nhân....................................................................... 82 3.2.2. Hiệu quả điều trị............................................................................. 83 3.2.3. Tác dụng phụ của erlotinib............................................................. 87 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 88 4.1. XÁC ĐỊNH TỶ LỆ ĐỘT BIẾN GEN EGFR VÀ GEN KRAS........... 88 4.1.1. Kỹ thuật xác định đột biến gen EGFR và KRAS........................... 88 4.1.2. Tỷ lệ đột biến gen EGFR ............................................................. 100 4.1.3. Tỷ lệ đột biến gen KRAS ............................................................. 109 4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÍCH BƢỚC 1 BẰNG ERLOTINIB TRÊN BỆNH NHÂN UTPKTBN CÓ ĐỘT BIẾN GEN EGFR........... 111 4.2.1. Đáp ứng điều trị............................................................................ 112 4.2.2. Thời gian sống thêm..................................................................... 120 4.2.3. Tác dụng phụ của erlotinib........................................................... 122 KẾT LUẬN ................................................................................................. 125 KIẾN NGHỊ................................................................................................. 126 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherNguyễn Minh Hàvi_VN
dc.subjectHoá sinh y học - 62720112vi_VN
dc.titleXác định đột biến gen EGFR và gen KRAS quyết định tính đáp ứng thuốc trong điều trị bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
24- ha.pdf
  Restricted Access
1.03 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Luan an - Hà- HS.pdf
  Restricted Access
5.12 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.