Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4565
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần Thanh, Tùng-
dc.contributor.authorNguyễn Thị Như, Quỳnh-
dc.date.accessioned2023-12-12T01:22:05Z-
dc.date.available2023-12-12T01:22:05Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4565-
dc.description.abstractAn Nguyệt Khang (ANK) được bào chế dưới dạng viên nén được kết hợp từ mười vị dược liệu gồm Hương phụ, Đương quy, Ngô thù dù, Bạch thược, Ngải cứu, Hoàng kỳ, Xuyên khung, Tục đoạn, Địa hoàng, Quế nhục. Tuy đã có các nghiên cứu riêng lẻ về tác dụng của một số loại dược liệu trong điều trị đau bụng kinh, nhưng chưa có nghiên cứu nào được thực hiện để đánh giá tính an toàn và hiệu quả khi kết hợp các vị thuốc này với nhau trong cùng một chế phẩm. Do đó, đề tài “Nghiên cứu độc tính và tác dụng lên cơ trơn tử cung của viên nén An Nguyệt Khang trên thực nghiệm” được tiến hành với hai mục tiêu sau: 1. Xác định độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của viên nén An Nguyệt Khang trên thực nghiệm. 2. Đánh giá tác dụng lên cơ trơn tử cung của viên nén An Nguyệt Khang trên thực nghiệm.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Sinh lý kinh nguyệt 3 1.1.1. Cơ chế kinh nguyệt 3 1.1.2. Tính chất và đặc điểm của kinh nguyệt 5 1.2. Đau bụng kinh 6 1.2.1. Định nghĩa và phân loại đau bụng kinh 6 1.2.2. Sinh lý bệnh của đau bụng kinh 7 1.2.3. Điều trị đau bụng kinh. 10 1.3. Đau bụng kinh theo Y học cổ truyền 13 1.3.1. Nguyên nhân và cơ chế bênh sinh đau bụng kinh 13 1.3.2. Chẩn đoán và điều trị đau bụng kinh nguyên phát 14 1.4. Mô hình đau bụng kinh trên thực nghiệm 16 1.5. Một số dược liệu điều trị đau bụng kinh tại Việt Nam và trên thế giới 19 1.6. Tổng quan về viên nén An Nguyệt Khang 20 1.6.1. Thành phần 20 1.6.2. Giới thiệu các vị thuốc trong thành phần bài thuốc 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Vật liệu nghiên cứu 28 2.1.1. Sản phẩm nghiên cứu 28 2.1.2. Thiết bị, dụng cụ và hoá chất nghiên cứu 29 2.2. Đối tượng nghiên cứu 30 2.3. Địa điểm nghiên cứu 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1. Nghiên cứu độc tính 31 2.4.2 Nghiên cứu tác dụng lên cơ trơn tử cung 33 2.5. Xử lý số liệu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Nghiên cứu độc tính 37 3.1.1. Độc tính cấp 37 3.1.2. Độc tính bán trường diễn 38 3.2 Nghiên cứu tác dụng của viên nén ANK lên cơ trơn tử cung 50 3.2.1. Ảnh hưởng của ANK trên sự co bóp cơ trơn tử cung chuột cô lập 50 3.2.2. Nghiên cứu tác dụng của ANK lên co bóp cơ trơn tử cung trong mô hình đau bụng kinh 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1. Độc tính của viên nén ANK trên động vật thực nghiệm 59 4.1.1. Độc tính cấp 60 4.1.2 Độc tính bán trường diễn 61 4.2. Tác dụng của viên nén ANK trên cơ trơn tử cung 67 4.2.1. Tác dụng của viên nén ANK trên sự co bóp cơ trơn tử cung chuột cống cô lập 69 4.2.2. Tác dụng của viên nén ANK trên mô hình đau bụng kinh trên chuột nhắt trắng 70 4.2.3. Bàn luận tác dụng của các thành phần trong viên nén ANK 74 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectcơ trơn tử cungvi_VN
dc.subjectđộc tínhvi_VN
dc.subjectthực nghiệmvi_VN
dc.titleNGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG LÊN CƠ TRƠN TỬ CUNG CỦA VIÊN NÉN AN NGUYỆT KHANG TRÊN THỰC NGHIỆMvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyễn Thị Như Quỳnh NT46 DLĐC.pdf
  Restricted Access
2.55 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Nguyễn Thị Như Quỳnh NT46 DLĐC.docx
  Restricted Access
11.92 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.