Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4508
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLê, Tuấn Linh-
dc.contributor.advisorĐào, Việt Hằng-
dc.contributor.authorNgô, Thị Huyền-
dc.date.accessioned2023-11-27T01:54:22Z-
dc.date.available2023-11-27T01:54:22Z-
dc.date.issued2023-11-06-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4508-
dc.description.abstractĐề tài “Đặc điểm hình ảnh Co thắt tâm vị trên chụp Xquang Baryt thực quản theo thời gian” thực hiện với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm hình ảnh Co thắt tâm vị trên chụp Xquang thực quản có Baryt theo thời gian (TBE). 2. So sánh đặc điểm hình ảnh Co thắt tâm vị trên chụp Xquang thực quản có Baryt theo thời gian (TBE) với kết quả chẩn đoán trên đo áp lực thực quản độ phân giải cao (HRM).  vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Giải phẫu thực quản: 3 1.1.1. Giới hạn, phân đoạn và kích thước: 3 1.1.2. Cấu tạo: 3 1.1.3. Sinh lý học của thực quản: 4 1.2. Tổng quan về Co thắt tâm vị: 5 1.2.1. Lịch sử phát hiện bệnh: 5 1.2.2. Cơ sở sinh bệnh học của bệnh Co thắt tâm vị: 5 1.2.3. Bệnh cảnh lâm sàng của Co thắt tâm vị: 5 1.2.4. Chẩn đoán cận lâm sàng: 6 1.2.5. Điều trị: 8 1.3. Hai phương pháp chẩn đoán chính trong Co thắt tâm vị: 9 1.3.1. Kỹ thuật chụp Xquang thực quản có Baryt theo thời gian: 9 1.3.2. Kỹ thuật đo áp lực thực quản độ phân giải cao (HRM): 14 1.3.3. So sánh vai trò của phương pháp chụp Xquang thực quản có Baryt theo thời gian (TBE) với phương pháp đo áp lực thực quản độ phân giải cao (HRM): 18 1.4. Tình hình nghiên cứu: 20 1.4.1. Nghiên cứu nước ngoài: 20 1.4.2. Nghiên cứu tại Việt Nam 21 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 22 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 22 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 22 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 22 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: 22 2.2.3. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu: 23 2.2.4. Kỹ thuật chụp Xquang thực quản có Baryt theo thời gian (TBE): 23 2.2.5. Kỹ thuật đo áp lực thực quản độ phân giả cao (HRM): 25 2.2.6. Phân tích kết quả nghiên cứu: 27 2.4. Phân tích và xử lý số liệu: 27 2.5. Sai số và khống chế 28 2.6. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 28 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm về tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32 3.1.2. Đặc điểm về phân bố giới tính: 33 3.1.3. Đặc điểm về tiền sử của nhóm BN nghiên cứu 33 3.1.4. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu: 34 3.1.5. Đặc điểm về triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu: 34 3.1.6. Đặc điểm về triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu phân theo theo thang điểm Eckardt: 35 3.2. Đặc điểm về hình ảnh nội soi của đối tượng nghiên cứu: 36 3.3. Đặc điểm hình ảnh thực quản của nhóm đối tượng nghiên cứu trên TBE: 37 3.3.1. Đặc điểm về bất thường thực thể tại thực quản của nhóm đối tượng nghiên cứu 37 3.3.2. Đặc điểm về bờ thực quản của nhóm đối tượng nghiên cứu: 38 3.3.3. Đặc điểm về hình ảnh đoạn cuối thực quản của nhóm đối tượng nghiên cứu 39 3.3.4. Chẩn đoán giai đoạn bệnh dựa vào phân loại độ rộng của cột Baryt ở phút thứ 1 trên TBE của nhóm đối tượng nghiên cứu: 40 3.3.5. Chẩn đoán giai đoạn bệnh dựa vào phân loại độ rộng cột Baryt ở phút thứ 5 trên TBE của nhóm đối tượng nghiên cứu: 41 3.3.6. Đặc điểm về độ rộng cột Baryt ở phút thứ 1 trên TBE của nhóm đối tượng nghiên cứu: 42 3.3.7. Đặc điểm về độ rộng cột Baryt ở phút thứ 5 trên TBE của nhóm đối tượng nghiên cứu: 43 3.3.8. Đặc điểm về chiều cao cột Baryt ở phút thứ 1 trên TBE của nhóm đối tượng nghiên cứu: 44 3.3.9. Đặc điểm về chiều cao cột Baryt ở phút thứ 5 trên TBE của nhóm đối tượng nghiên cứu: 45 3.3.10. Đánh giá mối tương quan giữa điểm Eckardt với độ rộng và chiều cao cột Baryt của nhóm đối tượng nghiên cứu: 46 3.4. Các thể bệnh của nhóm đối tượng nghiên cứu được phân loại dựa trên kết quả đo trên HRM: 47 3.4.1. Các thể bệnh của nhóm đối tượng nghiên cứu được phân loại dựa trên kết quả đo trên HRM: 47 3.4.2. Độ rộng và chiều cao của cột Baryt ở phút thứ 1 và phút thứ 5 của nhóm đối tượng nghiên cứu theo từng thể bệnh đã được phân loại dựa trên kết quả đo trên HRM: 48 3.4.3. Đánh giá mối tương quan giữa chỉ số IRP4s với độ rộng và chiều cao của cột Baryt ở phút thứ 1 và phút thứ 5 của nhóm CTTV type II: 50 3.4.4. Đánh giá mối tương quan giữa chỉ số IRP4s với độ rộng và chiều cao của cột Baryt ở phút thứ 1 và phút thứ 5 của nhóm CTTV type I: 51 3.4.5. Đánh giá mối tương quan giữa chỉ số IRP4s với độ rộng và chiều cao của cột Baryt ở phút thứ 1 và phút thứ 5 của nhóm CTTV type III: 52 3.4.6. Đánh giá mối tương quan giữa chỉ số IRP4s với độ rộng và chiều cao của cột Baryt ở phút thứ 1 và phút thứ 5 của nhóm MHTNĐ: 53 3.4.7. Đánh giá mối tương quan giữa chỉ số IRP4s với độ rộng và chiều cao của cột Baryt ở phút thứ 1 và phút thứ 5 của các thể CTTV và MHTNĐ: 54 3.5. Phương pháp điều trị của nhóm đối tượng nghiên cứu: 55 3.5.1. Phương pháp điều trị tương ứng với các thể bệnh được phân loại trên HRM của đối tượng nghiên cứu: 55 3.5.2. Mối tương quan giữa các phương pháp điều trị với độ rộng và chiều cao của cột Baryt ở phút thứ 1 và thứ 5 trên TBE của đối tượng nghiên cứu: 55 3.5.3. Mối tương quan giữa các phương pháp điều trị với điểm Eckardt của đối tượng nghiên cứu: 56 3.6. Giá trị của TBE bổ sung cho HRM trong những trường hợp HRM chưa đủ tiêu chuẩn: 57 3.6.1. Các chỉ số trên HRM, TBE và các đặc điểm khác trong những trường hợp HRM chưa đủ tiêu chuẩn cần phối hợp TBE: 57 3.6.2. So sánh điểm Eckardt trong những trường hợp HRM chưa đủ tiêu chuẩn cần phối hợp TBE với điểm Eckardt trung bình của 30 đối tượng nghiên cứu: 60 3.6.3. So sánh độ rộng của cột Baryt ở phút thứ 1 và phút thứ 5 trong những trường hợp HRM chưa đủ tiêu chuẩn cần phối hợp TBE với độ rộng trung bình của 30 đối tượng nghiên cứu: 61 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 65 4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu: 65 4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu: 65 4.1.2. Đặc điểm về triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu: 66 4.1.3. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu: 67 4.1.4. Đặc điểm về kết quả nội soi của đối tượng nghiên cứu: 68 4.1.5. Các thể bệnh của nhóm đối tượng nghiên cứu được phân loại dựa trên kết quả đo trên HRM: 69 4.2. Đặc điểm hình ảnh của thực quản trên TBE của nhóm đối tượng nghiên cứu: 70 4.2.1. Dấu hiệu đoạn cuối thực quản có hình ‘mỏ chim”: 70 4.2.2. Độ rộng và chiều cao của cột baryt ở phút thứ 1 và phút thứ 5: 71 4.2.3.Chẩn đoán giai đoạn bệnh dựa vào phân loại độ rộng trên TBE của nhóm đối tượng nghiên cứu: 72 4.2.4. Đánh giá mối tương quan giữa điểm Eckardt với độ rộng và chiều cao cột Baryt của đối tượng nghiên cứu: 74 4.3. Phương pháp điều trị của nhóm đối tượng nghiên cứu: 76 4.3.1. Các phương pháp điều trị của đối tượng nghiên cứu: 76 4.3.2. Mối tương quan giữa các phương pháp điều trị với độ rộng và chiều cao của cột Baryt ở phút thứ 1 và thứ 5 trên TBE của đối tượng nghiên cứu: 79 4.3.3. Mối tương quan giữa các phương pháp điều trị với điểm Eckardt của đối tượng nghiên cứu: 79 4.4. Giá trị của TBE bổ sung cho HRM trong những trường hợp HRM chưa đủ tiêu chuẩn: 80 4.4.1. Trường hợp 1: 80 4.4.2. Trường hợp 2: 82 4.4.3. Trường hợp 3: 84 KẾT LUẬN 87 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 88 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectCo thắt tâm vịvi_VN
dc.subjectChụp Xquang Baryt thực quản theo thời gian (TBE)vi_VN
dc.titleĐặc điểm hình ảnh Co thắt tâm vị trên chụp Xquang Baryt thực quản theo thời gianvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV - HUYỀN - CĐHA - NT 46.docx
  Restricted Access
3.41 MBMicrosoft Word XML
LV - HUYỀN - CĐHA - NT 46..pdf
  Restricted Access
2.54 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.