Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4463
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHà Trần, Hưng-
dc.contributor.authorNguyễn Văn, Thực-
dc.date.accessioned2023-11-13T07:20:33Z-
dc.date.available2023-11-13T07:20:33Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4463-
dc.description.abstractLiệu pháp nhũ tương lipid đường tĩnh mạch (ILE: intravenous lipid emulsion) bao gồm việc sử dụng một lượng lớn lipid với mục đích điều trị ngộ độc cấp. Việc sử dụng liệu pháp nhũ tương lipid đường tĩnh mạch trong điều trị ngộ độc cấp các thuốc gây tê trên người ngày càng được quan tâm sau các báo cáo của Rosenbaltt và Litz năm 2006, và hiện nay liệu pháp này đã được đưa vào hướng dẫn xử trí ngộ độc cấp thuốc gây tê của các hiệp hội gây mê trên thế giới. Tại Việt Nam, có một số báo cáo ca lâm sàng về điều trị thành công các trường hợp ngộ độc thuốc gây tê với các thuốc gây tê khác nhau như lidocain, procain, bupivacain…bằng việc sử dụng liệu pháp nhũ tương lipid 20% đường tĩnh mạch. Trong xu hướng chung của thế giới, trong những năm gần đây việc sử dụng liệu pháp nhũ tương lipid 20% trong điều trị ngộ độc cấp ngày càng tăng, với nhiều chỉ định khác ngoài ngộ độc thuốc gây tê như ngộ độc thuốc chẹn kênh calci, thuốc chống trầm cảm ba vòng, thuốc chẹn beta giao cảm …và trong ngộ độc nhiều loại hóa chất bảo vệ thực vật. Tuy nhiên, đến nay còn thiếu các nghiên cứu báo cáo về thực trạng chỉ định, cách sử dụng và kết quả của liệu pháp nhũ tương lipid đường tĩnh mạch trong điều trị ngộ độc cấp tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Độc tính của thuốc gây tê và cơ chế sử dụng ILE trong điều trị ngộ độc cấp 3 1.1.1. Cơ chế gây độc 3 1.1.2. Cơ chế giải độc của liệu pháp lipid trong ngộ độc thuốc bupivacain 5 1.2. Phác đồ sử dụng ILE trong ngộ độc cấp 19 1.2.1. Chỉ định 19 1.2.2. Thuốc, liều lượng và cách dùng 19 1.2.3. Theo dõi sau dùng nhũ tương lipid 20 1.2.4. Một số lưu ý 20 1.2.5. Tác dụng không mong muốn của ILE 20 1.3. Nghiên cứu về sử dụng liệu pháp lipid trong ngộ độc 24 1.3.1. Liệu pháp lipid cho ngộ độc thuốc gây tê 24 1.3.2. Liệu pháp lipid cho ngộ độc thuốc không phải gây tê 27 1.3.3. Thuốc chống trầm cảm và loạn thần không vòng 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 37 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2. Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.3. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu. 37 2.2.4. Phương tiện nghiên cứu. 38 2.2.5. Tiến hành nghiên cứu. 38 2.2.6. Các chỉ số nghiên cứu 40 2.2.7. Xử lý số liệu 43 2.2.8. Đạo đức nghiên cứu 43 2.2.9. Sơ đồ nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1. Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45 3.1.1. Phân bố theo tuổi 45 3.1.2. Phân bố về giới 46 3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo bệnh lý nền 46 3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo lý do ngộ độc 47 3.1.5. Các tác nhân ngộ độc và hệ số log P 48 3.1.6. Các nhóm tác nhân ngộ độc 49 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 50 3.2.1. Mức độ rối loạn ý thức bệnh nhân khi nhập viện 50 3.2.2. Triệu chứng thần kinh, tim mạch 50 3.2.3. Kết quả cận lâm sàng bệnh nhân khi vào viện 51 3.2.4. Phân loại mức độ nặng lúc nhập viện theo PSS 52 3.2.5. Các biện pháp điều trị ban đầu tại tuyến trước 53 3.3. Thực trạng sử dụng nhũ tương lipid 20% 54 3.3.1. Các loại nhũ tương lipid được sử dụng 54 3.3.2. Chỉ định dùng ILE 54 3.3.3. Thời điểm chỉ định ILE 55 3.3.4. Cách sử dụng ILE 55 3.3.5. Cách dùng ILE theo nhóm tác nhân ngộ độc 56 3.3.6. Thời gian từ khi tiếp xúc tác nhân ngộc độc đến khi dùng ILE 56 3.3.7. Liều dùng ILE 57 3.3.8. Các biện pháp điều trị kết hợp 58 3.4. Kết quả điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp có sử dụng ILE 59 3.4.1. Kết quả điều trị chung và theo nhóm tác nhân ngộ độc 59 3.4.2. Kết quả điều trị theo bệnh lý nền 59 3.4.3. Kết quả điều trị theo số tác nhân ngộ độc 60 3.4.5. Kết quả điều trị theo mức độ nặng PSS 61 3.4.6. Kết quả điều trị theo tính tan trong lipid 61 3.4.7. Kết quả điều trị theo cách dùng ILE 62 3.4.8. Kết quả điều trị theo nhóm tác nhân ngộ độc 62 3.4.9. Thay đổi điểm Ramsay sau dùng ILE ở BN thở máy 63 3.4.10. Thay đổi điểm Glasgow sau dùng ILE ở BN không thở máy 64 3.4.11. Thay đổi nhịp tim sau dùng ILE 64 3.4.12. Thay đổi huyết áp trung bình sau dùng ILE 65 3.4.13. Thay đổi chỉ số thuốc trợ tim vận mạch sau dùng ILE 65 3.4.14. Thay đổi khoảng QTc ở nhóm ngộ độc thuốc chống trầm cảm sau dùng ILE 66 3.4.15. Thay đổi khoảng QRS ở nhóm ngộ độc thuốc chống trầm cảm sau dùng ILE 66 3.4.16. Thay đổi cận lâm sàng sau dùng ILE 24 giờ 67 3.4.17. Tác dụng không mong muốn sau dùng ILE 68 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 69 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 69 4.1.1. Phân bố về tuổi 69 4.1.2. Phân bố về giới 69 4.1.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 70 4.2. Thực trạng sử dụng liệu pháp nhũ tương lipid 73 4.2.1. Chỉ định dùng ILE 73 4.2.2. Thời điểm dùng ILE 73 4.2.3. Cách sử dụng ILE 73 4.2.4. Cách sử dụng ILE theo nhóm tác nhân gây độc 74 4.2.5. Thời gian từ khi tiếp xúc tác nhân gây độc đến khi dùng ILE 74 4.2.6. Liều dùng ILE 75 4.2.7. Các điều trị kết hợp 75 4.3. Kết quả điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp có sử dụng ILE 76 4.3.1. Tỷ lệ sống và tử vong chung 76 4.3.2. Tỷ lệ sống/tử vong theo bệnh lý nền 76 4.3.3. Tỷ lệ sống/tử vong theo tính tan trong lipid 76 4.3.4. Tỷ lệ sống/tử vong theo số loại tác nhân gây độc 77 4.3.5. Tỷ lệ sống/tử vong theo cách dùng ILE 77 4.3.6. Thời gian nằm viện 77 4.3.7. Thay đổi điểm Glasgow và Ramsay sau dùng ILE 79 4.3.8. Thay đổi huyết áp trung bình sau dùng ILE 79 4.3.9. Thay đổi khoảng QTc và QRS sau dùng ILE ở nhóm ngộ độc thuốc chống trầm cảm 80 4.4. Tác dụng không mong muốn 80 KẾT LUẬN 82 KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectLiệu pháp nhũ tương lipid đường tĩnh mạchvi_VN
dc.subjectNgộ độc cấpvi_VN
dc.titleThực trạng sử dụng liệu pháp nhũ tương lipid 20% đường tĩnh mạch trong điều trị ngộ độc cấp tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Maivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2023CK2nguyenvanthuc.pdf
  Restricted Access
2023CK2nguyenvanthuc.pdf1.66 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2023CK2nguyenvanthuc.docx
  Restricted Access
2023CK2nguyenvanthuc.docx1.01 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.