Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4338
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐào, Trung Dũng-
dc.contributor.authorĐào, Chí Công-
dc.date.accessioned2022-12-21T07:10:39Z-
dc.date.available2022-12-21T07:10:39Z-
dc.date.issued2022-11-29-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4338-
dc.description.abstractĐặt vấn đề: Bệnh Ménière là bệnh của tai trong, đặc trưng bởi tăng thể tích và áp lực nội dịch gây ra các cơn chóng mặt, nghe kém tiếp nhận, ù tai và đầy tức tai. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng và thính lực, vì vậy còn khó khăn và dễ nhầm lẫn với các bệnh khác. Mục tiêu: Mô tả tổng quan các phương pháp chẩn đoán bệnh Meniere hiện nay và nêu lên ứng dụng của các phương pháp này trong lâm sàng. Đối tượng và phương pháp: Bài báo đăng trên các tạp chí có bình duyệt bằng tiếng Anh từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 12 năm 2021, tìm trên cơ sở dữ liệu Pubmed và Sciencedirect, sử dụng các từ khoá liên quan đến chẩn đoán bệnh Ménière. Kết quả: Trong số 333 bài báo tìm thấy, có 29 bài đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn được đưa vào nghiên cứu. Các phương pháp gồm có chụp cộng hưởng từ 3 Tesla (n=19), VEMP (n=12), nghiệm pháp nhiệt (n=8), vHIT (n=5), ECochG (n=1), OAE (n=1) và nghiệm pháp với glycerol (n=1). Kết luận: Cộng hưởng từ 3 Tesla có tiêm đối quang từ là phương pháp được sử dụng nhiều nhất nhằm phát hiện tăng kích thước của mê nhĩ màng. Thăm dò chức năng chủ yếu là đánh giá chức năng tiền đình, ít nghiên cứu về rối loạn chức năng ốc taivi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN Y VĂN 3 1.1. Sơ lược giải phẫu và sinh lý tai trong 3 1.1.1. Sơ lược giải phẫu đại thể tai trong 3 1.1.2. Giải phẫu vi thể tai trong 4 1.1.3. Sinh lý tai trong 5 1.2. Bệnh học Ménière 5 1.2.1. Định nghĩa 5 1.2.2. Lịch sử nghiên cứu về bệnh Ménière 6 1.2.3. Sinh lý bệnh 6 1.2.4. Cơ chế bệnh sinh 7 1.2.5. Nguyên nhân gây bệnh 8 1.3. Đặc điểm lâm sàng 8 1.3.1. Chóng mặt 8 1.3.2. Nghe kém 8 1.3.3. Ù tai 9 1.4. Cận lâm sàng 9 1.4.1. Đo sức nghe 9 1.4.2. Thăm dò chức năng tiền đình 9 1.4.3. Nghiệm pháp phát hiện tăng áp lực nội dịch 14 1.4.4. Chụp xương thái dương bằng MRI 3.0 Tesla 15 1.5. Chẩn đoán 19 1.5.1. Chẩn đoán xác định 19 1.5.2. Chẩn đoán phân biệt 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 21 2.2.2. Chiến lược tìm kiếm: 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1. Đặc điểm các bài báo được lựa chọn vào nghiên cứu 26 3.1.1. Đặc điểm chung của các nghiên cứu 29 3.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn, loại trừ đối tượng và kết quả chính của các nghiên cứu 30 3.1.3. Đặc điểm tuổi, giới và chẩn đoán của bệnh nhân trong các bài báo 34 3.2. Các phương pháp chẩn đoán Ménière 36 3.2.1. Quy trình thực hiện các phương pháp 36 3.2.2. Kết quả chính 45 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1. Đặc điểm chung của các nghiên cứu 53 4.2. Các phương pháp chẩn đoán bệnh Ménière 54 4.2.1. Về MRI 54 4.2.2. Phương pháp sử dụng VEMP 60 4.2.3. Phương pháp sử dụng vHIT 61 4.2.4. Phương pháp sử dụng nhiệt test 62 4.2.5. Phương pháp đánh giá chức năng ốc tai 62 4.3. Nêu lên tính ứng dụng 63 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ 67vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectbệnh Menierevi_VN
dc.subjectchóng mặtvi_VN
dc.titleNghiên cứu tổng quan các phương pháp thăm dò chẩn đoán bệnh Menierevi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
TONG QUAN sua L5 da in.docx
  Restricted Access
2.6 MBMicrosoft Word XML
TONG QUAN sua L5 da in.pdf
  Restricted Access
2.7 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.