Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4317
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVõ, Trương Như Ngọc-
dc.contributor.advisorNguyễn, Thanh Huyền-
dc.contributor.authorLưu, Minh Quang-
dc.date.accessioned2022-12-16T09:08:43Z-
dc.date.available2022-12-16T09:08:43Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4317-
dc.description.abstractNghiên cứu tổng quan đánh giá ảnh hưởng của việc nhổ răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất lên quá trình đóng khoảng tự nhiên ở giai đoạn răng hỗn hợp và xác định thời điểm tối ưu để tiến hành nhổ răng hàm lớn thứ nhất. Có tất cả 1322 nghiên cứu được tìm thấy thông qua các từ tìm kiếm từ các cơ sở dữ liệu, sàng lọc nghiên cứu theo các tiêu chuẩn lựa chọn 06 tài liệu đã được đưa vào xem xét đánh giá theo các mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, trong đó có 3 nghiên cứu cho phân tích gộp. Kết quả cho thấy tỷ lệ đóng khoảng tự nhiên ở giai đoạn răng hỗn hợp dao động khá lớn từ 50%-100,0%; giai đoạn lý tưởng để nhổ răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất được cân nhắc ở độ tuổi trung bình dao động từ 8-11,3 tuổi, khi răng hàm lớn vĩnh viễn thứ hai ở giai đoạn E (theo ở Demirjian). Cần có các nghiên cứu theo dõi dọc đánh giá về ảnh hưởng của tuổi giới lên thời điểm nhổ răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất và so sánh ảnh hưởng của nhổ răng và hậu quả của các phương thức điều trị khác theo thứ tự để đi đến quyết định cho bệnh nhân.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm bộ răng hỗn hợp 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Đặc điểm bộ răng hỗn hợp 3 1.1.3. Đặc điểm tổn thương tổ chức cứng răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất do sâu răng và bất thường men răng. 6 1.2. Đại cương về tổng quan hệ thống 12 1.2.1. Lịch sử phát triển và khái niệm 12 1.2.2. Phương pháp chung thực hiện tổng quan hệ thống 14 1.2.3. Nghiên cứu tổng quan hệ thống về nhổ răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất trong y văn. 15 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.2. Thiết kế nghiên cứu 19 2.3. Tiêu chí lựa chọn nghiên cứu 19 2.4. Tiêu chí loại trừ 20 2.5. Các nguồn dữ liệu, cơ sở dữ liệu sử dụng tìm kiếm tài liệu 20 2.6. Chiến lược tìm kiếm 21 2.7. Thực hiện tìm kiếm: 21 2.8. Quá trình lựa chọn nghiên cứu 26 2.9. Quá trình thu thập dữ liệu 28 2.10. Các thông tin được trích xuất từ các nghiên cứu được lựa chọn 29 2.11. Sai số và phương pháp hạn chế sai số 29 2.12. Phân tích số liệu 30 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Kết quả tìm kiếm 31 3.2. Đặc điểm các nghiên cứu được chọn 33 3.3. Xác định thời điểm tối ưu để tiến hành nhổ răng hàm lớn thứ nhất 39 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 45 4.1. Chất lượng tài liệu nghiên cứu 46 4.2. Đặc điểm chung của tài liệu nghiên cứu 47 4.3. Đánh giá ảnh hưởng của việc nhổ răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất lên việc mọc của răng hàm lớn thứ hai và quá trình đóng khoảng tự sau khi nhổ răng ở bộ răng hỗn hợp. 48 4.4. Xác định thời điểm tối ưu để tiến hành nhổ răng hàm lớn thứ nhất 52 4.5. Hạn chế của nghiên cứu 58 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherĐại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectNhổ răngvi_VN
dc.subjecthàm lớn vĩnh viễn thứ nhấtvi_VN
dc.subjectBộ răng hỗn hợpvi_VN
dc.titleTổng quan hệ thống: Ảnh hưởng nhổ răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất ở bộ răng hỗn hợp.vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luu Minh Quang CH29 RHM.docx
  Restricted Access
2.06 MBMicrosoft Word XML
Luu Minh Quang CH29 RHM.pdf
  Restricted Access
2.2 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.