Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4315
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Thị Thu Phương-
dc.contributor.advisorQuách, Thị Thúy Lan-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Mai Hương-
dc.date.accessioned2022-12-16T03:08:43Z-
dc.date.available2022-12-16T03:08:43Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4315-
dc.description.abstractMục tiêu: Đánh giá hiệu quả di xa toàn hàm hàm trên và hàm dưới bằng mini vít từ các nghiên cứu trong 20 năm trở lại đây. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tổng quan hệ thống. Kết quả: Có 08 bài báo được đưa vào tổng quan hệ thống. Mini vít được sử dụng để di xa có đường kính 1,5mm - 2mm và chiều dài 6mm - 14mm ở hàm trên, đường kính 1,5m và chiều dài 6mm – 7,1mm ở hàm dưới. Lực di xa ở cả hai hàm là 200gram hoặc 300gram. Răng cửa hàm trên được kéo lùi 0,49mm đến 4,6mm (p<0,05 ở 4/6 tài liệu). Răng hàm lớn thứ nhất hàm trên di xa 1,29 mm đến 4mm (p<0,05 ở 5/6 tài liệu). Răng cửa hàm dưới được kéo lùi 1,69mm đến 3,2mm (p<0,05 ở 2/3 tài liệu). Răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới di xa 1,88mm đến 3,4mm (p<0,05 ở 2/3 tài liệu). Răng cửa nghiêng trong, trồi; răng hàm lớn thứ nhất nghiêng xa, lún ở cả hai hàm. Mặt phẳng cắn xoay ngược chiều kim đồng hồ khi di xa hàm trên và ngược chiều kim đồng hồ khi di xa hàm dưới. Môi trên lùi tối đa 2,5mm và môi dưới lùi tối đa 2,0mm khi di xa toàn bộ. Các kết quả đồng nhất về xu hướng chuyển động, không có kết quả đối nghịch, nhưng chưa có giá trị nhiều về mặt thống kê vì số lượng nghiên cứu ít. Kết luận: Mini vít được sử dụng hiệu quả để di xa toàn bộ hàm trên và hàm dưới. Sự kéo lùi răng cửa và di xa răng hàm lớn thứ nhất, được chứng minh khác biệt có ý nghĩa thống kê ở phần lớn các nghiên cứu. Các di chuyển nghiêng, lún hoặc trồi của các răng trên cung hàm, hướng xoay của mặt phẳng cắn cũng như mức độ cải thiện mô mềm khi di xa thể hiện một xu hướng chung ở tất cả các nghiên cứu nhưng ít nghiên cứu có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Nghiên cứu tổng quan hệ thống 3 1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa 3 1.1.2. Phương pháp thực hiện nghiên cứu tổng quan hệ thống 4 1.2. Một số phương pháp lấy khoảng, di xa trong điều trị nắn chỉnh răng mặt. 5 1.2.1. Khái niệm. 5 1.2.2. Vấn đề thiếu khoảng trong điều trị nắn chỉnh răng mặt. 6 1.2.3. Các phương pháp lấy khoảng thường dùng. 7 1.3. Định nghĩa và các vấn đề liên quan tới mini vít 10 1.3.1. Định nghĩa 10 1.3.2. Thiết kế 11 1.3.3. Hạn chế và thất bại của mini vít . 13 1.4. Di xa toàn bộ hàm răng và các phương pháp thường dùng. 14 1.4.1. Chỉ định di xa toàn bộ hàm răng. 14 1.4.2. Cơ sinh học di xa toàn bộ hàm răng 14 1.4.3. Các phương pháp di xa toàn bộ hàm răng. 21 1.5. Hiệu quả của mini vít trong di xa toàn bộ hàm răng. 23 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu. 26 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. 26 2.1.2. Câu hỏi nghiên cứu 26 2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2. Chiến lược tìm kiếm tài liệu 27 2.2.1. Từ khóa tìm kiếm 27 2.2.2. Cơ sở dữ liệu 29 2.3. Lựa chọn dữ liệu 29 2.4. Xử lý dữ liệu 30 2.4.1. Trích xuất thông tin. 30 2.4.2. Biến số nghiên cứu. 31 2.5. Kế hoạch phân tích 32 2.5.1. Đánh giá chất lượng các bài báo được lựa chọn 32 2.6. Phương pháp xử lý dữ liệu thiếu và giá trị 0. 36 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. Kết quả tìm kiếm. 38 3.2. Đánh giá chất lượng nghiên cứu 40 3.2.1. Đánh giá tổng quát chất lượng các nghiên cứu. 40 3.2.2. Đánh giá chất lượng từng nghiên cứu. 40 3.3. Hiệu quả di xa toàn bộ cung răng bằng mini vít. 41 3.3.1. Đặc điểm các nghiên cứu thành phần 41 3.3.2. Hiệu quả di xa toàn bộ hàm trên bằng mini vít 42 3.3.3. Hiệu quả di xa toàn bộ hàm dưới bằng mini vít 46 3.4. So sánh di xa toàn bộ bằng mini vít với một số phương pháp khác 49 Chương 4. BÀN LUẬN 52 4.1. Tóm tắt các bằng chứng tìm được 52 4.1.1. Đặc điểm các nghiên cứu thành phần. 52 4.1.2. Hiệu quả di xa toàn bộ hàm trên bằng mini vít. 53 4.1.3. Hiệu quả di xa toàn bộ hàm dưới bằng mini vít 60 4.1.4. So sánh di xa toàn bộ bằng mini vít với các phương pháp di xa khác 64 4.2. Điểm mạnh và điểm yếu của tổng quan hệ thống này 67 4.2.1. Điểm mạnh 67 4.2.2. Điểm yếu 67 4.3. Các khoảng trống trong các bằng chứng và hướng nghiên cứu mới 69 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectdi xavi_VN
dc.subjecttoàn bộvi_VN
dc.subjectmini vítvi_VN
dc.subjectchỉnh nhavi_VN
dc.titleHiệu quả di xa toàn bộ hàm răng bằng mini vít: Nghiên cứu tổng quan hệ thốngvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyễn Thị Mai Hương - CH 29.docx
  Restricted Access
Hiệu quả di xa toàn bộ hàm răng bằng mini vít: Nghiên cứu tổng quan hệ thống3.35 MBMicrosoft Word XML
Nguyễn Thị Mai Hương - CH 29.pdf
  Restricted Access
Hiệu quả di xa toàn bộ hàm răng bằng mini vít: Nghiên cứu tổng quan hệ thống1.58 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.