Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4305
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHoàng, Đình Âu-
dc.contributor.authorTrương, Thị Thanh-
dc.date.accessioned2022-12-15T03:27:50Z-
dc.date.available2022-12-15T03:27:50Z-
dc.date.issued2022-12-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4305-
dc.description.abstractNghiên cứu được tiến hành trên 67 bệnh nhân nghi ngờ UTTTL được chụp CHT TTL và được tiến hành sinh thiết TTL có độ tuổi trung bình là 66,65 tuổi, trọng lượng TTL trung bình là 50,91gr, nồng độ PSA trung bình là 32,53 ng/ml, PSA tỷ trọng trung bình là 0,73 ng/ml2. Điểm T2W các nhân vùng chuyển tiếp theo PIRADS 2.1, có sự tương quan giữa điểm T2W ≥ 3 với UTTL, trong chẩn đoán UTTTL, điểm T2W ≥ 3 có độ nhạy là 96,9%; độ đặc hiệu là 48,6%. Điểm DWI các nhân vùng chuyển tiếp theo PIRADS 2.1, không có sự tương quan giữa điểm DWI ≥ 3 với UTTTL. Vai trò của DCE trong chẩn đoán các nhân vùng chuyển tiếp TTL theo PIRADS v2.1, tính chất ngấm thuốc mạnh trên CHT không có giá trị trong chẩn đoán UTTTL. Tổn thương PIRADS 5 có xâm lấn di căn bao tuyến và túi tinh hay gặp nhất chiếm 40%, tiếp đến là di căn xương và cơ quan lân cận với 8%, cuối cùng là di căn hạch với 4%. Về đối chiếu phân loại nhân vùng chuyển tiếp tuyến tiền liệt theo PIRADS, vị trí tổn thương có UT hay gặp nhất là phần đáy bên trái với 84,38%. Phân loại Gleason tổn thương có Gleason= 7 chiếm tỷ lệ cao nhất với 43,75%, tiếp đến là Gleason từ 8-10 với 34,36% và điểm Gleason= 6 là 21,88%. Trong nhóm tổn thương không phải UT trên mô bệnh học tổn thương tăng sản lành tính chiếm 77,14%, tiếp đến là tổn thương viêm 20%, tổn thương PIN hiếm gặp với 2,86%. Khi đối chiếu điểm PIRADS chung của các nhân vùng chuyển tiếp TTL theo phiên bản 2.1 với mô bệnh học, tất cả các BN điểm PIRADS 2 100% là lành tính, với điểm PIRADS 5 tổn thương UT chiếm ưu thế với 88%. Điểm PIRADS ≥3 có giá trị trong chẩn đoán UTTTL với Se =100%; Sp =28,57%. Khi so sánh giá trị của nồng độ PSA toàn phần, PSA tỷ trọng, điểm T2W, DWI, PIRADS chung cho thấy T2W có giá trị cao nhất với diện tích dưới đường cong là 91,3% tiếp đến là PIRADS tổng với 89,5%. PSA tỷ trọng có giá trị cao hơn nồng độ PSA toàn phần trong chẩn đoán UTTTL vùng chuyển tiếp.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Giải phẫu và chức năng tuyến tiền liệt 3 1.1.1. Giải phẫu TTL 3 1.1.2. Giải phẫu phân vùng TTL 4 1.1.3. Bao tuyến tiền liệt 5 1.1.4. Giải phẫu vi thể 6 1.1.5 Chức năng tuyến tiền liệt 7 1.2. Ung thư tuyến tiền liệt 8 1.2.1 Dịch tễ UTTTL 8 1.2.2 Chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt 9 1.3. Giải phẫu bệnh học ung thư tuyến tiền liệt 14 1.3.1. Một số tổn thương tiền ung thư: 14 1.3.2. Ung thư biểu mô tuyến 15 1.3.3. Phân độ Gleason 15 1.4. Chẩn đoán giai đoạn ung thư tuyến tiền liệt 17 1.4.1. Phân loại UTTTL theo TNM 17 1.4.2. Phân loại giai đoạn UTTTL theo D’Aminco, NCCN 19 1.5. Cộng hưởng từ tuyến tiền liệt 19 1.6. Lịch sử và vai trò của phân loại PI-RADS trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt. 23 1.7. Qui trình chụp cộng hưởng từ đa thông số theo PIRADS v2.1 5 24 1.7.1. Chuỗi xung T2W 24 1.7.2. Chuỗi xung DWI 26 1.7.3. Chuỗi xung tiêm thuốc đối quang từ động (DCE) 28 1.7.4. Bản đồ định khu các tổn thương tuyến tiền liệt5 30 1.8. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 31 1.8.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 31 1.8.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 33 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ: 33 2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 34 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 34 2.3.2. Cỡ mẫu 34 2.3.3. Công cụ thu thập số liệu 34 2.3.4. Qui trình nghiên cứu 34 2.3.5. Phân tích hình ảnh CHT: 35 2.3.6. Quy trình sinh thiết tuyến tiền liệt dưới hướng dẫn của siêu âm: 36 2.3.7. Phương pháp thu thập số liệu 40 2.4. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 41 2.5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 43 2.6. Dự kiến sai số và cách khắc phục 44 2.7. Đạo đức nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 46 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân 46 3.1.1. Tuổi của bệnh nhân 46 3.1.2. Triệu chứng lâm sàng 47 3.1.3. Xét nghiệm PSA toàn phần trong huyết thanh của bệnh nhân 48 3.1.4. PSA tỷ trọng (ng/ml2) 49 3.1.5. Giá trị của nồng độ PSA toàn phần và PSA tỷ trọng trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt 50 3.2. Hình ảnh CHT nhân vùng chuyển tiếp tuyến tiền liệt theo phân loại PI-RADS v2.1 51 3.2.1. Trọng lượng của tuyến tiền liệt 51 3.2.2. Điểm trên T2W các nhân vùng chuyển tiếp TTL theo PIRADS v2.1 52 3.2.3. Điểm trên DWI các nhân vùng chuyển tiếp theo PI-RADS v2.1 53 3.3. Vai trò của DCE trong chẩn đoán các nhân vùng chuyển tiếp TTL theo PIRADS v2.1 54 3.4. Tỷ lệ tổn thương PI-RADS 5 có xâm lấn, di căn 55 3.5. Kết quả mô bệnh học 55 3.5.1. Vị trí tổn thương có ung thư 56 3.5.2. Tổn thương ung thư theo phân loại Gleason 57 3.5.3 Tổn thương không ung thư trên mô bệnh học 57 3.6. Đối chiếu các nhân vùng chuyển tiếp TTL theo thang điểm PI-RADS v2.1 với mô bệnh học 58 3.7. Giá trị của nồng độ PSA, PSA tỷ trọng, điểm T2W, điểm DWI và PIRADS trong chẩn đoán nhân chuyển tiếp tuyến tiền liệt. 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1. Thông tin chung của bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt 62 4.1.1 Tuổi của bệnh nhân 62 4.1.2 Lâm sàng 63 4.2 Hình ảnh CHT nhân vùng chuyển tiếp TTL phân loại PIRADS v2.1 66 4.2.1 Trọng lượng của TTL 66 4.2.2 Điểm trên T2W các nhân vùng chuyển tiếp TTL theo PIRADS v2.1 67 4.2.3 Điểm trên DWI/ADC các nhân vùng chuyển tiếp TTL theo PIRADS v2.1. 68 4.2.4 Vai trò của DCE trong chẩn đoán các nhân vùng chuyến tiếp theo PIRADS 2.1. 69 4.2.5 Tỷ lệ tổn thương PIRADS 5 có xâm lấn, di căn 69 4.3 Kết quả mô bệnh học 71 4.3.1 Vị trí tổn thương có ung thư 71 4.3.2 Tổn thương ung thư theo phân loại Gleason 72 4.3.3 Tổn thương không ung thư trên mô bệnh học 73 4.3.4 Đối chiếu các nhân vùng chuyển tiếp TTL theo PIRADS v2.1 với mô bệnh học 74 4.3.5 Đánh giá giá trị của nồng độ PSA toàn phần, PSA tỷ trọng, điểm T2W, điểm DWI và điểm PIRADS chung trong chẩn đoán nhân chuyển tiếp tuyến tiền liệt 76 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectPIRADS 2.1vi_VN
dc.subjectVùng chuyển tiếp tiền liệt tuyếnvi_VN
dc.subjectung thư tuyến tiền liệtvi_VN
dc.titleGiá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán các nhân vùng chuyển tiếp tuyến tiền liệt theo PIRADS 2.1vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Finallll.Thanh.h.docx
  Restricted Access
4.89 MBMicrosoft Word XML
Finallll.Thanh.pdf
  Restricted Access
8.51 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.