Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4289
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHoàng, Thị Ngọc Lan-
dc.contributor.authorNguyễn, Hoàng Thảo Giang-
dc.date.accessioned2022-12-13T01:48:25Z-
dc.date.available2022-12-13T01:48:25Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4289-
dc.description.abstract1. Các vi mất đoạn và vi lặp đoạn nhiễm sắc thể của thai được phát hiện bởi BoBs Trong 5442 mẫu dịch ối, kỹ thuật BoBs phát hiện 444 trường hợp lệch bội NST; 128 trường hợp vi mất đoạn và vi lặp đoạn liên quan với 10 hội chứng vi mất đoạn trong đó có 7/9 hội chứng phổ biến và có 10 hội chứng vi lặp đoạn được phát hiện, bao gồm: - Có 62 trường hợp vi mất đoạn (tỷ lệ 1,14%): vi mất đoạn 22q11.2 - HC DiGeorge I chiếm tỷ lệ cao nhất (0,55%), tiếp đến là vi mất đoạn 5p15 - HC Cri du chat (0,15%), vi mất đoạn 8q23-q24 - HC Langer-Giedion (0,13%), vi mất đoạn 17p13.3 - HC Miller-Dieker (0,07%), vi mất đoạn 4p16.3 - HC Wolf-Hirschhorn (0,06%), vi mất đoạn 7p11.23 - HC Williams-Beuren (0,06%), vi mất đoạn 17p11.2 - HC Smith-Magenis (0,06%). - Có 65 trường hợp vi lặp đoạn (tỷ lệ 1,19%): vi lặp đoạn 22q11.2 chiếm tỷ lệ cao nhất (0,26%), tiếp đến là vi lặp đoạn 8q23-q24 (0,2%), vi lặp đoạn 17p13.3 (0,18%), vi lặp đoạn 7q11.23 (0,17%), vi lặp đoạn 15q11 (0,17%), vi lặp đoạn 4p16.3 (0,09%), vi lặp đoạn 5p15.33 (0,06%). - Một trường hợp dup(18p11) del(Xp21p22). Karyotyping phát hiện 444 trường hợp lệch bội và 12/128 trường hợp liên quan đến vi mất đoạn và vi lặp đoạn. 2. Giá trị một số phương pháp sàng lọc trước sinh để phát hiện một số vi mất đoạn và vi lặp đoạn nhiễm sắc thể của thai - 82/128 thai có vi mất đoạn hoặc vi lặp đoạn có siêu âm bất thường. + Tỷ lệ thai vi mất đoạn có bất thường trên siêu âm lớn hơn tỷ lệ thai vi lặp đoạn có bất thường siêu âm với p < 0,05. + Trong số siêu âm bất thường ở hệ cơ quan, bất thường tim mạch có tỷ lệ phát hiện các vi mất đoạn và vi lặp đoạn là lớn nhất (6,4%), tiếp đến là bất thường hệ niệu dục (5,17%) và bất thường từ 2 cơ quan trở lên (4,04%). + Với HC DiGeorge: bất thường tim mạch phổ biến nhất (chiếm 67,7% trường hợp). Giá trị dự báo dương tính của một số bất thường tim mạch với HC DiGeorge: tứ chứng Fallot (PPV là 1/7), thông liên thất đơn độc (1/35), thông liên thất kèm bất thường mạch (1/40), bất thường mạch (1/45). + Với HC lặp đoạn 22q11.2: tăng khoảng sáng sau gáy là bất thường siêu âm phổ biến nhất, với PPV là 1/163. - Sàng lọc huyết thanh mẹ có giá trị dự báo dương tính thấp với các hội chứng vi mất đoạn và vi lặp đoạn. 48/128 thai có test sàng lọc huyết thanh mẹ thuộc nhóm nguy cơ cao. - NIPT có thể phát hiện được một số vi mất đoạn/vi lặp đoạn.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Đột biến vi mất đoạn và vi lặp đoạn NST 3 1.2. Một số hội chứng vi mất đoạn và vi lặp đoạn 4 1.2.1. Các hội chứng vi mất đoạn 4 1.2.2. Các hội chứng vi lặp đoạn 12 1.3. Các phương pháp sàng lọc trước sinh 15 1.3.1. Siêu âm thai 16 1.3.3. Xét nghiệm sàng lọc huyết thanh mẹ 17 1.3.4. Xét nghiệm trước sinh không xâm lấn (NIPT) 17 1.4. Các phương pháp chẩn đoán trước sinh 19 1.4.1. Đối tượng cần làm chẩn đoán trước sinh 19 1.4.2. Các phương pháp lấy tế bào thai 19 1.4.3. Những kỹ thuật di truyền áp dụng trong chẩn đoán bất thường NST 21 1.5. Kỹ thuật Bacs-on-Beads (BoBs) 24 1.6. Một số nghiên cứu về ứng dụng kỹ thuật BoBs trong chẩn đoán trước sinh 28 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2. Địa điểm nghiên cứu và địa điểm phân tích mẫu 31 2.3. Thời gian tiến hành nghiên cứu 31 2.4. Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 31 2.4.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 31 2.5. Phương tiện nghiên cứu 31 2.5.1. Dụng cụ 31 2.5.2. Hóa chất 32 2.6. Kỹ thuật sử dụng 32 2.6.1. Kỹ thuật tách chiết DNA 33 2.6.2. Kỹ thuật đo nồng độ DNA 33 2.6.3. Kỹ thuật BoBs 34 2.6.4. Kỹ thuật nuôi cấy tế bào ối lập NST đồ (karyotype) 35 2.7. Biến số, chỉ số nghiên cứu 35 2.8. Xử lý và phân tích số liệu 38 2.9. Phương pháp khống chế sai số 38 2.10. Đạo đức nghiên cứu 39 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1. Tuổi của thai phụ 40 3.1.2. Phân bố thai phụ theo tuổi 41 3.1.3. Tuổi thai 42 3.1.4. Phân bố tuổi thai 43 3.1.5. Kết quả sàng lọc của đối tượng nghiên cứu 43 3.2. Kết quả kỹ thuật BoBs 44 3.3. Đánh giá giá trị của một số phương pháp sàng lọc trước sinh 47 Chương 4. BÀN LUẬN 59 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 59 4.1.1. Tuổi của thai phụ 59 4.1.2. Tuổi thai 61 4.2. Kết quả xét nghiệm BoBs 62 4.3. Đánh giá giá trị của một số phương pháp sàng lọc trước sinh 64 4.3.1. Siêu âm thai 64 4.3.2. Sàng lọc huyết thanh mẹ 79 4.3.3. NIPT 81 KẾT LUẬN 83 KHUYẾN NGHỊ 85vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectBoBsvi_VN
dc.subjectchẩn đoán trước sinhvi_VN
dc.subjectvi mất đoạnvi_VN
dc.subjectvi lặp đoạnvi_VN
dc.titleỨng dụng kỹ thuật BoBs trong chẩn đoán trước sinh một số hội chứng vi mất đoạn và vi lặp đoạn nhiễm sắc thểvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyễn Hoàng Thảo Giang - cao học 29.pdf
  Restricted Access
1.86 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Nguyễn Hoàng Thảo Giang - cao học 29.docx
  Restricted Access
1.16 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.