Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4250
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorBùi Văn, Lệnh-
dc.contributor.authorĐặng Thị Bích, Nguyệt-
dc.date.accessioned2022-12-08T08:11:45Z-
dc.date.available2022-12-08T08:11:45Z-
dc.date.issued2022-10-21-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4250-
dc.description.abstractChụp cộng hưởng từ khớp vai thông thường là một phương pháp hữu ích trong chẩn đoán các cấu trúc vùng vai đặc biệt trong bệnh lý chóp xoay nhưng hạn chế đánh giá sụn viền, các dây chằng ổ chảo - cánh tay và tổn thương phía mặt khớp của các gân cơ chóp xoay vì những cấu trúc bên trong khớp sẽ không đánh giá tốt nếu không có một lượng dịch vừa đủ bao quanh chúng. Trong khi đó, chụp cộng hưởng từ có tiêm thuốc đối quang nội khớp (CHTTNK) sẽ khắc phục được các nhược điểm này 3. Trên thế giới, phương pháp chụp cộng hưởng từ khớp vai có tiêm thuốc đối quang nội khớp được thực hiện khá phổ biến và được áp dụng rộng rãi tại các trung tâm chẩn đoán hình ảnh. Các nghiên cứu trên thế giới cũng chỉ ra rằng chụp CHTTNK có độ nhạy và độ đặc hiệu cao trong bệnh lý trật khớp vai hoặc nghi ngờ tổn thương sụn viền 1,4-6. Tại Việt Nam, rất ít trung tâm có thể thực hiện được phương pháp này và các báo cáo còn nhỏ lẻ, chưa thống nhất. Chính vì thế một câu hỏi đặt ra khi nào bệnh nhân chỉ cần chụp cộng hưởng từ thường và khi nào cần chỉ định chụp thêm CHTTNKvi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Giải phẫu khớp vai 3 1.1.1. Cấu trúc xương 3 1.1.2. Các yếu tố giữ vững khớp vai 3 1.2. Hình ảnh giải phẫu khớp vai trên phim chụp cộng hưởng từ 7 1.2.1 Gân đai xoay bình thường 7 1.2.2 Cấu trúc dây chằng bình thường 8 1.2.3 Sụn viền, sụn khớp bình thường 8 1.2.4 Cấu trúc xương bình thường 8 1.2.5 Hình ảnh giải phẫu theo mặt phẳng cắt ngang 8 1.2.6. Hình ảnh giải phẫu trên mặt phẳng đứng ngang 10 1.2.7 Hình ảnh giải phẫu trên mặt phẳng đứng dọc 11 1.3 Một số bệnh lý tổn thương khớp vai hay gặp 11 1.3.1. Trật khớp vai 12 1.3.2. Bệnh lý gân cơ chóp xoay 13 1.3.3. Hội chứng chèn ép khoang dưới mỏm cùng vai 15 1.4. Các kỹ thuật và phương pháp chẩn đoán 16 1.4.1. Chụp X quang 16 1.4.2. Siêu âm khớp vai 16 1.4.3. Chụp cắt lớp vi tính 17 1.4.4. Chụp cộng hưởng từ thường 17 1.4.5 Chụp cộng hưởng từ có tiêm thuốc tương phản nội khớp 17 1.4.6. Điện cơ Error! Bookmark not defined. 1.4.7. Nội soi khớp vai chẩn đoán 18 1.5. Một số hình ảnh tổn thương khớp vai trên phim cộng hưởng từ 19 1.5.1. Tổn thương sụn viền 19 1.5.2. Tổn thương phức hợp bờ trên ổ chảo 21 1.5.3. Tổn thương chóp xoay 24 1.5.4. Tổn thương xương 30 1.5.5. Tổn thương dây chằng, bao khớp 31 1.5.6. Hẹp khoang dưới mỏm cùng vai 31 1.6. Các phương pháp điều trị 34 1.6.1. Bệnh lý trật khớp vai 34 1.6.2. Bệnh lý gân chóp xoay và hẹp khoang dưới mỏm cùng vai 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 37 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: 37 2.2. Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu 38 2.2.3 Quy trình thu thập dữ liệu 38 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu 39 2.2.5 Kỹ thuật tiêm đối quang nội khớp dưới hướng dẫn của máy siêu âm 40 2.2.6 Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ có tiêm thuốc tương phản nội khớp 43 2.2.7. Các biến số nghiên cứu 46 2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu 48 2.3. Đạo đức nghiên cứu 48 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh lý khớp vai 49 3.1.1. Tuổi 49 3.1.2. Giới 50 3.1.3. Vai tổn thương 50 3.1.4. Nguyên nhân tổn thương: 51 3.1.5. Dấu hiệu lâm sàng 51 3.1.6 Tỷ lệ trật khớp vai ra trước trong nhóm nghiên cứu 52 3.2. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ có thuốc tương phản nội khớp 53 3.2.1. Đặc điểm hình ảnh tổn thương sụn viền trong nhóm nghiên cứu 53 3.2.2. Đặc điểm hình ảnh tổn thương xương trong nhóm nghiên cứu 54 3.2.3. Đặc điểm hình ảnh phân loại tổn thương SLAP 54 3.2.4. Mối liên quan giữa Bankart và Hill Sachs trong nhóm nghiên cứu 55 3.2.5. Tỷ lệ có tổn thương chóp xoay trong nhóm nghiên cứu: 55 3.2.6 Phân loại các gân tổn thương trong nhóm có tổn thương gân chóp xoay 55 3.2.7. Đặc điểm hình ảnh phân loại rách gân cơ trong tổn thương gân trên gai: 56 3.2.8 Mức độ thoái hóa mỡ của cơ trong tổn thương gân cơ trên gai 57 3.2.9. Mức độ co rút gân trong bệnh lý rách hoàn toàn gân trên gai: 58 3.2.9. Tỷ lệ hẹp khoang dưới mỏm cùng vai trong nhóm nghiên cứu 58 3.2.10. Đặc điểm hình thái mỏm cùng vai trong nhóm nghiên cứu: 59 3.2.11. Mối liên quan giữa hình thái mỏm cùng với hẹp khoang dưới mỏm cùng vai trong nhóm nghiên cứu 59 3.2.12. Mối liên quan giữa hẹp khoang dưới mỏm cùng vai và tổn thương gân cơ 60 3.3. So sánh kết quả trên hình ảnh chttnk với kết quả sau phẫu thuật 60 3.3.1. Giá trị của tổn thương Bankart trên hình ảnh CHTTNK có đối chiếu với phẫu thuật 60 3.3.2. Giá trị của tổn thương SLAP trên hình ảnh CHTTNK với kết quả sau phẫu thuật 61 3.3.3 Giá trị của tổn thương Bankart xương trên hình ảnh CHTTNK với kết quả sau phẫu thuật 61 3.3.4 Giá trị của tổn thương Hill Sachs trên hình ảnh CHTTNK với kết quả sau phẫu thuật 62 3.3.5. Giá trị của tổn thương rách gân trên gai trên hình ảnh CHTTNK với kết quả sau phẫu thuật 63 3.3.6. Giá trị của tổn thương rách hoàn toàn gân trên gai (gồm đứt hoàn toàn và xuyên gân) trên hình ảnh CHTTNK với kết quả sau phẫu thuật 64 3.3.7. Giá trị của tổn thương rách bán phần mặt khớp của gân trên gai trên hình ảnh CHTTNK với kết quả sau phẫu thuật 64 3.3.9. Giá trị của tổn thương hẹp khoang dưới MCV trên hình ảnh CHTTNK với kết quả sau phẫu thuật 65 Chương 4: BÀN LUẬN 66 4.1. Đặc điểm lâm sàng 66 4.1.1. Tuổi, giới 66 4.1.2. Vai tổn thương, nguyên nhân tổn thương, tỷ lệ trật khớp vai ra trước: 66 4.1.3. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng và các nghiệm pháp 67 4.2. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ có tiêm đối quang nội khớp trong một số bệnh lý khớp vai 67 4.2.1. Đặc điểm tổn thương Bankart, Bankart xương, SLAP 67 4.2.2. Đặc điểm tổn thương Hill Sachs 72 4.2.3. Mối liên quan giữa Bankart và Hill Sachs 72 4.2.4. Đặc điểm hình ảnh tổn thương gân chóp xoay 73 4.2.5. Đặc điểm hình ảnh thoái hóa mỡ trong cơ và co rút gân cơ 74 4.2.6. Đặc điểm hẹp khoang dưới mỏm cùng vai, hình thái mỏm cùng vai và mối liên quan 75 4.2.7. Mối liên quan giữa hẹp khoang dưới mỏm cùng vai và tổn thương gân chóp xoay 76 4.3. Giá trị của cộng hưởng từ có tiêm đối quang nội khớp trong một số bệnh lý khớp vai có đối chiếu với phẫu thuật 77 4.3.1. So sánh kết quả tổn thương Bankart trên hình ảnh CHTTNK với kết quả sau phẫu thuật 77 4.3.2. So sánh kết quả tổn thương SLAP trên hình ảnh CHTTNK với kết quả sau phẫu thuật 78 4.3.3. So sánh kết quả tổn thương Bankart xương trên hình ảnh CHTTNK với kết quả sau phẫu thuật 79 4.3.4. So sánh kết quả tổn thương Hill Sachs trên hình ảnh CHTCTT với kết quả sau phẫu thuật 80 4.3.5. So sánh kết quả tổn thương rách gân chóp xoay trên hình ảnh CHTTNK với kết quả sau phẫu thuật 81 4.3.6. So sánh kết quả hẹp khoang dưới mỏm cùng vai trên hình ảnh CHTTNK với kết quả sau phẫu thuật 82 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectCộng hưởng từ khớp vaivi_VN
dc.subjectTiêm đối quang nội khớpvi_VN
dc.titleGiá trị của cộng hưởng từ tiêm đối quang nội khớp trong chẩn đoán một số bệnh khớp vai thường gặpvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn CK2 Đặng Thị Bích Nguyệt.docx
  Restricted Access
35.07 MBMicrosoft Word XML
Luận văn CK2 Đặng Thị Bích Nguyệt.pdf
  Restricted Access
5.13 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.