Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4240
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Thị, Châu-
dc.contributor.authorLê Thị, Thu-
dc.date.accessioned2022-12-07T07:47:55Z-
dc.date.available2022-12-07T07:47:55Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4240-
dc.description.abstractTrong chuyên ngành răng hàm mặt, điều trị nội nha là lĩnh vực mà bác sĩ có nhiều thách thức, là công việc thực hành thường xuyên. Điều trị nội nha nhằm bảo tồn răng tự nhiên đảm bảo chức năng ăn nhai, thẩm mỹ cho răng bị bệnh lý tủy, bệnh lý cuống răng. Để đảm bảo thành công cho điều trị nội nha, bác sĩ phải tuân theo tam thức nội nha: vô trùng, làm sạch và tạo hình hệ thống ống tủy, trám bít kín khít hệ thống ống tủy theo ba chiều trong không gian. Trong đó, việc hàn kín hệ thống ống tủy nhằm mục đích: tránh thẩm thấu và dò rỉ trực tiếp từ vùng quanh răng và vùng quanh cuống vào khoảng trống quanh tủy, tránh tái nhiễm vào mô quanh cuống, tạo môi trường sinh học thuận lợi để phục hồi các tổn thương có nguồn gốc tủy răng. Chất trám bít lý tưởng là điều bác sĩ hướng tới. Chất dán dựa trên gốc nhựa được coi là tiêu chuẩn vàng, được sử dụng nhiều trong nhiều năm qua do độ hòa tan và độ ổn định kích thước phù hợp. Tuy nhiên, Kim và cộng sự báo cáo rằng chất dán gốc nhựa thiếu các đặc tính hoạt tính sinh học hoặc tiềm năng tạo xương so với Bioceramic. Sự ra đời của vật liệu trám bít ống tủy Bioceramic với ưu điểm chính là tính tương hợp sinh học, hoạt tính sinh học và hoạt tính kháng khuẩn cao, bản chất ưa nước, khả năng bịt kín và dễ chảy, tính đã làm cho Bioceramic sealer trở thành vật liệu hứa hẹn trong nội nha hiện đại.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Khái niệm 3 1.1.1. Bioceramic trám bít ống tủy 3 1.2. Tính chất hóa lý của vật liệu Bioceramic sinh học - vật liệu trám bít ống tủy 3 1.2.1. Tính chất hóa học của BC 3 1.2.2. Tính chất vật lý của vật liệu sinh học Biocearamic trám bít ống tủy: 6 1.3. Các kỹ thuật trám bít ống tuỷ sử dụng BIOCERAMIC 11 1.3.1. Kỹ thuật single cone: 11 1.3.2. Kỹ thuật lèn ngang nguội 12 1.3.3 Kỹ thuật lèn dọc nóng 13 1.4. Tổng quan về hiệu quả lâm sàng của vật liệu Bioceranic trong trám bít hệ thống ống tủy 15 1.4.1. Đại cương về tổng quan hệ thống và phân tích gộp 15 1.4.2. Mối liên quan với các nghiên cứu thành phần 15 1.4.3. Các bước thực hiện tổng quan hệ thống và phân tích gộp 16 1.4.4. Quy trình thực hiện nghiên cứu theo Cochrane và PRISMA 17 1.4.5. Tổng quan về hiệu quả lâm sàng của vật liệu Bioceranic trong trám bít hệ thống ống tủy 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng nghiên cứu, 29 2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2. Xác định câu hỏi nghiên cứu 29 2.2.3. Tiêu chuẩn lựa chọn, tiêu chí loại trừ 30 2.2.4. Tìm kiếm 31 2.2.5. Quá trình lựa chọn nghiên cứu 32 2.3. Trích xuất dữ liệu, xây dựng biến số nghiên cứu 33 2.4. Đánh giá nguy cơ sai số của các nghiên cứu 35 2.5. Sai số và phương pháp hạn chế sai số 35 2.6. Phương pháp tổng hợp bằng chứng bằng phân tích gộp 36 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu: 36 2.8. Một số hạn chế của nghiên cứu: 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Kết quả tìm kiếm 37 3.2. Kết quả dựa trên các từ khóa 38 3.3. Đặc điểm các nghiên cứu 39 3.4. Đánh giá nguy cơ sai số và chất lượng của nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng 42 3.5. Kết quả của các nghiên cứu 43 3.5.1. Thang điểm đau (Mức độ đau) 43 3.5.2.Tần suất đau và các yếu tố liên quan 51 3.6. Tần suất đau liên quan tới tình trạng tủy trước điều trị. 54 3.6.1.Tần suất đau liên quan đến số lần hẹn điều trị: 55 3.6.2. Tần suất sử dụng thuốc giảm đau 56 3.6.3. Chất dán quá cuống: 58 3.6.4. Đánh giá lành thương quanh chóp dựa trên chỉ số PAI, đánh giá thành công trên lâm sàng và Xquang: 59 Chương 4: BÀN LUẬN 61 4.1. Đặc điểm các nghiên cứu 61 4.2. Đánh giá hiệu quả của bioceramic sealer trong điều trị nội nha không hồi phục 63 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Khái niệm 3 1.1.1. Bioceramic trám bít ống tủy bao gồm alumina, zirconia, bioactive glass, glass ceramics, hydroxyapatite, và calcium phosphates. 3 1.2. Tính chất hóa lý của vật liệu Bioceramic sinh học - vật liệu trám bít ống tủy (BC) 3 1.2.1. Tính chất hóa học của BC 3 1.2.2. Tính chất vật lý của vật liệu sinh học Biocearamic trám bít ống tủy: 6 1.3. Các kỹ thuật trám bít ống tuỷ sử dụng BIOCERAMIC 11 1.3.1. Kỹ thuật single cone: 11 1.3.2. Kỹ thuật lèn ngang nguội 12 1.3.3 Kỹ thuật lèn dọc nóng 13 1.4. Tổng quan về hiệu quả lâm sàng của vật liệu Bioceranic trong trám bít hệ thống ống tủy 15 1.4.1. Một số tổng quan hệ thống trên thế giới: 15 1.4.2. Một số nghiên cứu lâm sàng 16 1.4.3. Đại cương về tổng quan hệ thống và phân tích gộp 26 1.4.4. Mối liên quan với các nghiên cứu thành phần 26 1.4.5. Các bước thực hiện tổng quan hệ thống và phân tích gộp 27 1.4.6. Quy trình thực hiện nghiên cứu theo Cochrane và PRISMA 28 1.4.7. Tổng quan về hiệu quả lâm sàng của vật liệu Bioceranic trong trám bít hệ thống ống tủy 28 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Đối tượng nghiên cứu, 40 2.2. Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 40 2.2.2. Xác định câu hỏi nghiên cứu 40 2.2.3. Tiêu chuẩn lựa chọn, tiêu chí loại trừ 41 2.2.4. Tìm kiếm 42 2.2.5. Quá trình lựa chọn nghiên cứu 43 2.3. Trích xuất dữ liệu, xây dựng biến số nghiên cứu 44 2.4.Đánh giá nguy cơ sai số của các nghiên cứu 46 2.5. Sai số và phương pháp hạn chế sai số 46 2.6. Phương pháp tổng hợp bằng chứng bằng phân tích gộp 47 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu: 47 2.8. Một số hạn chế của nghiên cứu: 47 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1. Kết quả tìm kiếm 48 3.2. Kết quả dựa trên các từ khóa 49 3.3. Đặc điểm các nghiên cứu 50 3.4. Đánh giá nguy cơ sai số và chất lượng của nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng 53 3.5. Kết quả của các nghiên cứu 54 3.5.1. Thang điểm đau 54 3.5.2.Tần suất đau và các yếu tố liên quan 59 3.6. Tần suất đau liên quan tới tình trạng tủy trước điều trị. 62 3.6.1.Tần suất đau liên quan đến số lần hẹn điều trị: 62 3.6.2. Tần suất sử dụng thuốc giảm đau 63 3.6.3. Chất dán quá cuống: 65 3.6.4. Đánh giá lành thương quanh chóp dựa trên chỉ số PAI, đánh giá thành công trên lâm sàng và Xquang: 66 Chương 4. BÀN LUẬN 68 4.1. Đặc điểm các nghiên cứu 68 4.2. Đánh giá hiệu quả của bioceramic sealer trong điều trị nội nha không hồi phục 70 KẾT LUẬN 79 KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectvật liệu bioceramicvi_VN
dc.subjecttrám bít ống tủyvi_VN
dc.titleTổng quan về vật liệu BIOCERAMIC trong trám bít hệ thống ống tủyvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Lê Thị Thu - cao học.docx
  Restricted Access
1.62 MBMicrosoft Word XML
Lê Thị Thu - cao học.pdf
  Restricted Access
1.74 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.