Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4198
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrịnh Thị Thái, Hà-
dc.contributor.authorĐinh Thị Bích, Liên-
dc.date.accessioned2022-12-05T07:03:17Z-
dc.date.available2022-12-05T07:03:17Z-
dc.date.issued2022-09-23-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4198-
dc.description.abstractMục tiêu: Đánh giá kết quả tạo hình ống tủy ở nhóm răng hàm nhỏ thứ nhất bằng hệ thống file Jizai trên thực nghiệm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 90 răng hàm nhỏ thứ nhất đã nhổ được thu thập tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Viện Đào tạo Răng hàm mặt Trường Đại Học Y Hà Nội ( 51 răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên và 39 răng hàm nhỏ thứ nhất hàm dưới), thời gian từ 6/2021 đến 6/2022. Phương pháp nghiên cứu là nghiên cứu thực nghiệm không đối chứng, lựa chọn mẫu ngẫu nhiên theo tiêu chí cho đến khi đủ số lượng nghiên cứu. Kết quả: 90 răng hàm nhỏ thứ nhất với 160 ống tủy trong đó 61 ống tủy tạo hình bởi Jizai I( 38,1%), 93 ống tủy tạo hình bằng Jizai II( 58,1%) và 6 ống tủy tạo hình bởi Jizai III( 3,8%). Trong quá trình tạo hình có 3 file Jizai I bị gãy ở 1/3 chóp và không có trường hợp nào gây thủng thành hoặc tạo khấc. File Jizai I, II, III làm thay đổi độ cong trung bình lần lượt là 5.76±3.63 độ, 4,72±3,82 độ và 5.57±3.67 độ. Khả năng định tâm của các file Jizai I, II, III ở vị trí 3mm lần lượt là 0.76±0.27, 0.73±0.33, 0.80±0.27, ở vị trí 5mm là 0.78±0.34, 0.80±0.26, 0.76±0.20, ở vị trí 8mm là 0.86±0.28, 0.82±0.24, 0.68±0.19vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số nét về giải phẫu răng 3 1.1.1. Hình thể ngoài 3 1.1.2. Hình thể trong 4 1.1.3. Phân loại hệ thống ống tủy 5 1.2. Các phương pháp nghiên cứu hình thái hệ thống ống tủy. 7 1.3. Hình thể giải phẫu răng hàm nhỏ thứ nhất 12 1.3.1 Đặc điểm hình thái ống tủy răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên 13 1.3.2. Đặc điểm hình thái học ống tủy răng hàm nhỏ thứ nhất hàm dưới 14 1.4. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về hình thái hệ thống ống tủy RHN 15 1.5. Tạo hình và làm sạch hệ thống ống tủy 16 1.5.1. Nguyên tắc tạo hình ống tủy 16 1.5.2. Làm sạch hệ thống ống tủy 17 1.5.3. Phương pháp xác định chiều dài làm việc OT 18 1.5.4. Phương pháp và dụng cụ tạo hình ống tủy. 19 1.6. Thất bại trong tạo hình hệ thống ống tủy 25 1.6.1. Gãy dụng cụ 25 1.6.2. Tạo khấc 27 1.6.3. Thủng thành 28 1.6.4. Di chuyển lỗ chóp răng 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.2. Phương pháp nghiên cứu 30 2.3. Phương tiện vật liệu nghiên cứu 31 2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 33 2.5. Thu thập thông tin 35 2.6. Các tiêu chí đánh giá hình thái HTOT trước tạo hình: 39 2.6.1. Đánh giá đặc điểm giải phẫu HTOT theo phân loại của Vertucci 39 2.6.2. Tiêu chí đánh giá độ cong ống tủy: 39 2.6.3. Tiêu chí đánh giá kết quả tạo hình ống tủy: 40 2.7. Các biến số nghiên cứu 40 2.7.1. Các biến số cho mục tiêu 1: 40 2.7.2. Các biến số cho mục tiêu 2 41 2.8. Quản lý và phân tích số liệu 41 2.9. Sai số và cách khống chế 42 2.10. Đạo đức trong nghiên cứu. 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1. Mô tả đặc điểm hình thái ống tủy nhóm răng hàm nhỏ thứ nhất trên phim CTCB. 43 3.1.1. Phân loại số lượng chân răng theo nhóm răng 43 3.1.2. Phân bố số lượng ống tủy theo nhóm răng 44 3.1.3. Phân loại hệ thống ống tủy theo Vertucci 45 3.1.4. Hình dạng cắt ngang ống tủy tại 3 vị trí 3mm, 5mm, 8mm tương ứng với 1/3 dưới, 1/3 giữa, 1/3 trên. 47 3.1.5. Phân bố độ cong của OT trước khi tạo hình theo nhóm 48 3.2. Dự kiến kết quả cho mục tiêu 2: 49 3.2.1. Phân loại chiều dài làm việc theo từng nhóm răng 49 3.2.2. File cuối cùng hoàn thiện tạo hình 50 3.2.3. Tai biến trong quá trình tạo hình ống tủy 51 3.2.4. Sự thay đổi độ cong của ống tủy sau tạo hình 51 3.2.5. Độ dịch chuyển ống tủy theo chiều gần xa và ngoài trong sau tạo hình tại 3 vị trí 3mm, 5mm, 8mm 52 3.2.6. Khả năng định tâm của dụng cụ tại 3 vị trí 3mm, 5 mm, 8mm 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1. Đặc điểm hình thái ống tủy nhóm răng hàm nhỏ thứ nhất trên phim CTCB. 54 4.1.1. Đặc điểm hình thái hệ thống ống tủy 54 4.1.2. Phân loại hệ thống ống tủy theo Vertucci 56 4.1.3. Hình dạng ống tủy qua lát cắt ngang ở 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3 dưới. 59 4.1.4. Độ cong của ống tủy 61 4.1.5. Chiều dài làm việc. 63 4.2. Đánh giá kết quả tạo hình hệ thống ống tủy ở nhóm răng hàm nhỏ thứ nhất có sử dụng hệ thống trân Jizai trên thực nghiệm. 64 4.2.1. Tỷ lệ các trâm được sử dụng trong nghiên cứu 64 4.2.2. Tai biến trong quá trình nghiên cứu: 65 4.2.3. Sự thay đổi độ cong của ống tủy sau tạo hình 67 4.2.4. Khả năng định tâm của dụng cụ tại 3 vị trí 3mm, 5 mm, 8mm 69 4.3. Bàn luận về hạn chế của nghiên cứu. 71 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTạp chí Y Học Việt Namvi_VN
dc.subjectrăng hàm nhỏvi_VN
dc.subjectJizaivi_VN
dc.titleHiệu quả tạo hình ống tủy ở nhóm răng hàm nhỏ thứ nhất bằng hệ thống file Jizai trên thực nghiệmvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Đinh Thị Bích Liên BSNT45.docx
  Restricted Access
5.68 MBMicrosoft Word XML
Đinh Thị Bích Liên BSNT45.pdf
  Restricted Access
2.67 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.