Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4181
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTS. Lại Thanh, Hiền-
dc.contributor.advisorTS. Nguyễn Hồng, Minh-
dc.contributor.authorNguyễn Thị, Quý-
dc.date.accessioned2022-12-01T09:33:30Z-
dc.date.available2022-12-01T09:33:30Z-
dc.date.issued2022-11-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4181-
dc.description.abstractMục tiêu: 1. Đánh giá tác dụng của phương pháp xoa bóp trị liệu trong hỗ trợ điều trị suy dinh dưỡng mức độ vừa ở trẻ em từ 2 đến 5 tuổi. 2. Khảo sát các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp nghiên cứu can thiệp lâm sàng so sánh trước sau điều trị, có đối chứng: 60 trẻ em được chẩn đoán xác định là suy dinh dưỡng mức độ vừa với chỉ số cân nặng theo tuổi: -3 ≤ Z- score ≤ -2 SD (theo WHO 2006), thuộc thể Cam khí theo Y học cổ truyền phân thành 2 nhóm. Nhóm nghiên cứu được tư vấn chế độ ăn và tiến hành xoa bóp trị liệu mỗi ngày 01 lần, 05 ngày/tuần, tổng lộ trình là 06 tuần. Nhóm chứng được tư vấn chế độ ăn dinh dưỡng. Kết quả: Sau 6 tuần điều trị, nhóm nghiên cứu có tổng điểm lâm sàng giảm từ 20.07 ± 3.50 xuống 5.50 ± 2.94, điểm biếng ăn giảm từ 17.17 ± 4.87 xuống 6.67 ± 3.62, giảm nhiều hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng với p < 0.01.Cân nặng theo tuổi ở nhóm nghiên cứu tăng từ -2.55 ± 0.26 lên -1.81 ± 0.26 (SD). Cân nặng theo tuổi ở nhóm chứng tăng từ -2.53 ± 0.24 lên -2.01 ± 0.22. Mức tăng cân nặng ở nhóm nghiên cứu là 1.24 ± 0.26 (kg), tăng nhiều hơn so với nhóm chứng (0.93 ± 0.38 (kg)), với p < 0.05.Tỷ lệ trẻ phục hồi dinh dưỡng ở nhóm nghiên cứu (80%) cao hơn rõ rệt so với nhóm chứng (50%),với p < 0.05. Nghiên cứu cho thấy trẻ có chiều cao theo tuổi > -2SD có tỷ lệ phục hồi dinh dưỡng nhiều hơn 115 lần so với trẻ có chiều cao theo tuổi < -2SD, với OR = 115 và 95%CI= 6,11 - 2165,95. Kết luận: Xoa bóp trị liệu có tác dụng trong hỗ trợ điều trị suy dinh dưỡng mức độ vừa ở trẻ em, giúp trẻ tăng cân, giảm biếng ăn và cải thiện các triệu chứng lâm sàng. Đồng thời yếu tố chiều cao theo tuổi có ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Suy dinh dưỡng theo y học hiện đại 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Nguyên nhân 3 1.1.3. Phân loại suy dinh dưỡng 4 1.1.4. Triệu chứng 5 1.1.5. Điều trị 6 1.1.6. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng mức độ vừa 7 1.2. Suy dinh dưỡng theo y học cổ truyền 10 1.2.1. Bệnh danh, chủ chứng, kiêm chứng 10 1.2.2. Nguyên nhân 11 1.2.3. Biện chứng 12 1.2.4. Phân loại điều trị 13 1.3. Xoa bóp trị liệu theo trường phái Tam Tự Kinh trong điều trị chứng Cam 19 1.3.1. Nguồn gốc và sự phát triển của xoa bóp trị liệu 19 1.3.2. Tác dụng của xoa bóp trị liệu trong điều trị chứng Cam 20 1.3.3. Kỹ thuật xoa bóp trị liệu trong điều trị chứng Cam 21 1.4. Một số nghiên cứu về xoa bóp trị liệu trong điều trị chứng Cam 24 1.5. Các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2. Chất liệu và phương tiện nghiên cứu 26 2.2.1. Chế độ ăn điều trị suy dinh dưỡng mức độ vừa. 26 2.2.2. Phương pháp xoa bóp trị liệu. 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và phân nhóm 29 2.3.3. Quy trình nghiên cứu 30 2.3.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 31 2.3.5. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả 32 2.4. Thời gian, địa điểm nghiên cứu. 34 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 34 2.5.1. Các phương pháp phân tích số liệu 34 2.5.2. Sai số và phương pháp không chế sai số 34 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. 37 3.1.1. Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo giới 37 3.1.2. Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo tuổi 38 3.1.3. Tiền sử sản khoa của trẻ tham gia nghiên cứu 39 3.1.4. Tiền sử dinh dưỡng của trẻ tham gia nghiên cứu 40 3.1.5. Đặc điểm nghề nghiệp của mẹ 40 3.2. Tác dụng hỗ trợ điều trị suy dinh dưỡng của xoa bóp trị liệu 41 3.2.1. Cải thiện các triệu chứng lâm sàng 41 3.2.2. Cải thiện các chỉ số nhân trắc 45 3.2.3. Cải thiện các chỉ số cận lâm sàng 48 3.3. Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 51 4.1.1. Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo giới 51 4.1.2. Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo tuổi 52 4.1.3. Tiền sử sản khoa của trẻ tham gia nghiên cứu 53 4.1.4. Tiền sử dinh dưỡng của trẻ tham gia nghiên cứu 53 4.1.5. Đặc điểm nghề nghiệp của mẹ 54 4.2. Tác dụng hỗ trợ điều trị suy dinh dưỡng của xoa bóp trị liệu 55 4.2.1. Cải thiện các triệu chứng lâm sàng 55 4.2.2. Cải thiện các chỉ số nhân trắc 60 4.2.3. Cải thiện các chỉ số cận lâm sàng 63 4.3. Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị 65 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectsuydinhduongvi_VN
dc.subjectxoaboptrilieuvi_VN
dc.subjectcamtichvi_VN
dc.subjectxoaboptamtukinhvi_VN
dc.titleĐánh giá tác dụng của phương pháp xoa bóp trị liệu trong hỗ trợ điều trị suy dinh dưỡng mức độ vừa ở trẻ em từ 2 đến 5 tuổivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn sau bảo vệ.pdf
  Restricted Access
2.24 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
LV- NGUYỄN THỊ QUÝ.docx
  Restricted Access
1.79 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.