Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4169
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Hữu Sáu-
dc.contributor.advisorHoàng, Thị Lâm-
dc.contributor.authorPhạm, Thị Thu Hằng-
dc.date.accessioned2022-12-01T09:22:19Z-
dc.date.available2022-12-01T09:22:19Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4169-
dc.description.abstractMục tiêu: xác định mối liên quan của kháng thể kháng giáp trên bệnh nhân mày đay mạn tính. Đối tượng: 84 bệnh nhân được chẩn đoán mày đay mạn tính tại khoa Dị ứng, Miễn dịch và Da liễu – Bệnh viện E từ 08/2021 đến 08/2022 đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: 32,1% dương tính ATA (27/84 trường hợp trong đó có 19 nữ/8 nam) (anti-TPO 8,3% (7/84 – 6 nữ/1 nam) – anti-Tg 7,1% (6/84 – 5 nữ/1 nam) – TRAb 27,4% (23/84 – 15 nữ/8 nam)). Không khác biệt giữa nhóm dương tính và âm tính anti-TPO, anti-TG, TRAb về tuổi khởi phát, giới, tổng điểm triệu chứng. TRAb có liên quan tới thời gian mắc bệnh (dương tính chủ yếu mắc bệnh dưới một năm (82,6% - 19/23 trường hợp). Anti-TPO dương tính có tỷ lệ phù mạch và thời gian mắc bệnh trên một năm là 28.6% và 57.1% cao hơn so với nhóm âm tính. Kết luận: xét nghiệm kháng thể kháng giáp là xét nghiệm cần thiết cho bệnh nhân mày đay mạn tính để chẩn đoán nguyên nhân và tiên lượng bệnh. Từ khóa: Kháng thể kháng giáp, mày đay mạn tính Từ viết tắt: CU - Chronic Urticaria: mày đay mạn tính; ATA – Anti Thyroid Antibodies: kháng thể kháng giáp. TSS - Total Symptom Score: tổng điểm triệu chứng. Anti-TPO: Thyroperoxidase Antibodies. Anti-Tg: Anti Thyroglobulin. TRAb: TSH Receptor Antibodies. CSU: Chronic Spontaneous Urticaria - mày đay tự phát mạn tính. AITD: AutoImune Thyroid Disease: bệnh tuyến giáp tự miễn.vi_VN
dc.description.tableofcontentsDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Đại cương mày đay 2 1.2. Tuyến giáp và kháng thể kháng giáp 11 1.3. Mối liên quan giữa mày đay mạn và kháng thể kháng giáp 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.2. Đối tượng nghiên cứu 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.4. Vật liệu, trang thiết bị, kỹ thuật nghiên cứu 27 2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu 28 2.6. Xử lý và phân tích số liệu 32 2.7. Sai số và cách khắc phục sai số 33 2.8. Đạo đức nghiên cứu 33 2.9. Hạn chế của đề tài 33 2.10. Sơ đồ nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh mày đay mạn 35 3.2. Xác định nồng độ và mối liên quan của kháng thể kháng giáp trên bệnh nhân mày đay mạn tính 43 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 52 4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân mày đay mạn tính 52 4.2. Khảo sát nồng độ và mối liên quan của kháng thể kháng giáp ở người bệnh mày đay mạn 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 68 5.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh mày đay mạn 68 5.2. Khảo sát nồng độ và mối liên quan của kháng thể kháng giáp trên người bệnh mày đay mạn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨUvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectmày đay mạn tínhvi_VN
dc.subjectkháng thể kháng giápvi_VN
dc.titleKHẢO SÁT NỒNG ĐỘ VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA KHÁNG THỂ KHÁNG GIÁP TRÊN BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNHvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
kháng thể kháng giáp trên mày đay mạn .pdf
  Restricted Access
1.95 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
kháng thể kháng giáp trên mày đay mạn- hằng.docx
  Restricted Access
5.9 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.