Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4093
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Trung Anh-
dc.contributor.advisorNguyễn, Ngọc Tâm-
dc.contributor.authorVũ, Thị Huyền-
dc.date.accessioned2022-11-28T02:25:19Z-
dc.date.available2022-11-28T02:25:19Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4093-
dc.description.abstractSarcopenia và thoái hóa khớp gối là hai bệnh phổ biến liên quan đến quá trình lão hóa, gây suy giảm chức năng và sự độc lập ở người cao tuổi. Mục tiêu: xác định tỷ lệ sarcopenia và tìm hiểu một số yếu tố liên quan với sarcopenia ở người bệnh cao tuổi thoái hóa khớp gối nguyên phát (THKGNP). Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 221 bệnh nhân THKGNP ≥ 60 tuổi khám và điều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung ương từ tháng 11/2021 tới tháng 09/2022. Giai đoạn thoái hóa khớp gối được đánh giá bằng Xquang khớp gối (theo phân độ Kellgren/Lawrence-K/L) và chẩn đoán theo tiêu chuẩn của hội Thấp khớp học Hoa Kì năm 1987. Khối lượng cơ được đánh giá bằng phân tích trở kháng điện sinh học (BIA, máy Inbody 770) và chẩn đoán sarcopenia dựa vào tiêu chuẩn của Hiệp hội Sarcopenia Châu Á 2019. Kết quả: Tỉ lệ nam/nữ là 1/5; Tuổi trung bình là 72,80±8,13 (năm); Tỉ lệ sarcopenia là 48,9% (trong đó tỉ lệ sarcopenia nặng là 31,2%). Trong mô hình hồi quy đa biến, sarcopenia có liên quan đến tuổi, loãng xương và suy dinh dưỡng với p <0,05. Kết luận: Có đến gần một nửa số người bệnh cao tuổi thoái hóa khớp gối nguyên phát mắc sarcopenia. Nên tiến hành sàng lọc sarcopenia cho người bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát, đặc biệt là các đối tượng tuổi cao từ 80 trở lên, suy dinh dưỡng, và loãng xương.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Đại cương về thoái hóa khớp gối nguyên phát ở người cao tuổi 3 1.1.1. Định nghĩa thoái hóa khớp nguyên phát 3 1.1.2. Dịch tễ học thoái hóa khớp nguyên phát ở người cao tuổi 3 1.1.3. Yếu tố nguy cơ và cơ chế bệnh sinh của thoái hóa khớp gối nguyên phát 3 1.1.4. Chẩn đoán thoái hóa khớp gối nguyên phát 6 1.2. Tổng quan về sarcopenia 6 1.2.1. Khái niệm 6 1.2.2. Dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ của sarcopenia 7 1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của sarcopenia liên quan đến tuổi 8 1.2.4. Chẩn đoán sarcopenia 11 1.2.5. Các biến cố bất lợi của sarcopenia 13 1.3. Sarcopenia ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát 13 1.3.1. Sinh lý bệnh sarcopenia ở bệnh nhân thoái hóa khớp cao tuổi 13 1.3.2. Một số yếu tố liên quan với sarcopenia ở người bệnh cao tuổi thoái hóa khớp gối nguyên phát. 16 1.4. Một số nghiên cứu về sarcopenia ở bệnh nhân cao tuổi có thoái hóa khớp gối 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24 2.3. Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 24 2.3.2. Cách chọn mẫu nghiên cứu 24 2.3.3. Công cụ thu thập số liệu 24 2.3.4. Các biến số nghiên cứu 25 2.3.5. Thu thập số liệu 38 2.3.6. Sơ đồ nghiên cứu 39 2.4. Phân tích và xử lí số liệu 40 2.5. Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 41 3.1.1. Đặc điểm nhân trắc – xã hội học 41 3.1.2. Đặc điểm thoái hóa khớp gối nguyên phát ở đối tượng nghiên cứu 43 3.1.3. Đặc điểm bệnh lý và sử dụng thuốc ở đối tượng nghiên cứu 48 3.1.4. Các hội chứng lão khoa ở đối tượng nghiên cứu 50 3.2. Đặc điểm sarcopenia ở bệnh nhân cao tuổi THKGNP 51 3.2.1. Tỉ lệ sarcopenia trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát 51 3.2.2. Các đặc điểm chẩn đoán sarcopenia theo tiêu chuẩn AWGS 52 3.2.3. Đặc điểm khối lượng cơ (SMI) ở nhóm đối tượng nghiên cứu 53 3.2.4. Đặc điểm cơ lực tay (HGS) ở nhóm đối tượng nghiên cứu 54 3.2.5. Khả năng thực hiện động tác theo test đứng lên từ ghế năm lần ở đối tượng nghiên cứu 55 3.2.6. Đặc điểm SMI, HGS và thời gian đứng lên từ ghế 5 lần theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 56 3.2.7. Đặc điểm SMI, HGS và thời gian đứng lên từ ghế 5 lần theo phân độ thoái hóa khớp gối trên Xquang theo Kellgren-Lawrence của đối tượng nghiên cứu 57 3.3. Một số yếu tố liên quan với sarcopenia ở bệnh nhân cao tuổi thoái hóa khớp gối nguyên phát 58 3.3.1. Mối liên quan giữa một số đặc điểm chung với sarcopenia 58 3.3.2. Mối liên quan giữa một số đặc điểm xã hội học với sarcopenia 61 3.3.3. Sarcopenia và mối liên quan với thoái hóa khớp gối nguyên phát 62 3.3.4. Mối liên quan giữa một số chỉ số trên kết quả phân tích điện kháng trở sinh học (BIA) và phân độ thoái hóa khớp trên Xquang ở nhóm đối tượng nghiên cứu 66 3.3.5. Mối liên quan giữa các bệnh đồng mắc với sarcopenia ở đối tượng nghiên cứu 67 3.3.6. Mối liên quan giữa một số hội chứng lão khoa với sarcopenia ở nhóm đối tượng nghiên cứu 68 3.3.7. Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố liên quan với sarcopenia trong nhóm đối tượng nghiên cứu 69 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 70 4.1.1. Đặc điểm nhân trắc – xã hội học 70 4.1.2. Đặc điểm thoái hóa khớp gối nguyên phát ở đối tượng nghiên cứu 73 4.1.3. Đặc điểm bệnh lý và sử dụng thuốc ở đối tượng nghiên cứu 75 4.1.4. Các hội chứng lão khoa ở đối tượng nghiên cứu 76 4.2. Đặc điểm sarcopenia ở bệnh nhân cao tuổi THKGNP 78 4.2.1. Tỉ lệ sarcopenia trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát 78 4.2.2. Các đặc điểm chẩn đoán sarcopenia theo tiêu chuẩn AWGS 81 4.2.3. Khối lượng cơ (SMI) theo giới của đối tượng nghiên cứu 81 4.2.4. Đặc điểm cơ lực tay (HGS) theo giới của đối tượng nghiên cứu 82 4.2.5. Khả năng thực hiện động tác theo test đứng lên từ ghế năm lần ở đối tượng nghiên cứu 82 4.2.6. Đặc điểm SMI, HGS và thời gian đứng lên từ ghế năm lần theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu83 4.2.7. Đặc điểm SMI, HGS và thời gian đứng lên từ ghế 5 lần theo phân độ thoái hóa khớp gối trên Xquang theo Kellgren-Lawrence của đối tượng nghiên cứu 84 4.3. Một số yếu tố liên quan với sarcopenia ở bệnh nhân cao tuổi thoái hóa khớp gối nguyên phát 84 4.3.1. Mối liên quan giữa một số đặc điểm chung với sarcopenia 84 4.3.2. Mối liên quan giữa một số đặc điểm xã hội học với sarcopenia 86 4.3.3. Sarcopenia và mối liên quan với thoái hóa khớp gối nguyên phát 86 4.3.4. Mối liên quan giữa một số chỉ số trên kết quả phân tích điện kháng trở sinh học (BIA) và phân độ thoái hóa khớp trên Xquang ở nhóm đối tượng nghiên cứu 89 4.3.5. Mối liên quan giữa các bệnh đồng mắc với sarcopenia ở đối tượng nghiên cứu 90 4.3.6. Mối liên quan giữa một số hội chứng lão khoa với sarcopenia ở nhóm đối tượng nghiên cứu 92 4.3.7. Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố liên quan đến sarcopenia ở nhóm đối tượng nghiên cứu 93 KẾT LUẬN 95 KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectLão khoavi_VN
dc.subject8720107vi_VN
dc.titleSarcopenia ở người bệnh cao tuổi thoái hóa khớp gối nguyên phátvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2022NTvuthihuyen.docx
  Restricted Access
1.51 MBMicrosoft Word XML
2022NTvuthihuyen.pdf
  Restricted Access
2.5 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.