Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4067
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorBùi Tiến, Hưng-
dc.contributor.advisorPhan Hoàng, Hiệp-
dc.contributor.authorNguyễn Văn, Toàn-
dc.date.accessioned2022-11-24T03:42:06Z-
dc.date.available2022-11-24T03:42:06Z-
dc.date.issued2022-11-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4067-
dc.description.abstractĐánh giá hiệu quả của điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt trong điều trị liệt dây thanh sau phẫu thuật tuyến giáp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp lâm sàng có đối chứng, so sánh kết quả trước sau điều trị trên 60 bệnh nhân được chẩn đoán xác định liệt dây thanh một bên không hoàn toàn qua nội soi dây thanh sau phẫu thuật tuyến giáp tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương từ tháng 10 năm 2021 đến tháng 8 năm 2022. Bệnh nhân chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 30 bệnh nhân, nhóm chứng được xoa bóp bấm huyệt; nhóm nghiên cứu được kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt. Thời gian điều trị 10 ngày. Kết quả: Mức cải thiện triệu chứng khàn tiếng cao hơn ở nhóm nghiên cứu (giảm từ 100% xuống 46,7% so với giảm từ 100% xuống 80%), mức cải thiện triệu chứng ho khạc đờm cao hơn ở nhóm nghiên cứu so với nhóm đối chứng (giảm từ 90% xuống 13,3% so với giảm từ 63.3% xuống 13,3%). Tỉ lệ di động dây thanh tốt sau điều trị lần lượt là 93,3% ở nhóm nghiên cứu và 90% ở nhóm đối chứng. Mức cải thiện chỉ số khuyết tật giọng nói VHI ở nhóm nghiên cứu là cao so với nhóm đối chứng (30,1±10,9 điểm so với 23,7±14,6 điểm.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về liệt dây thanh theo Y học hiện đại 3 1.1.1. Giải phẫu thanh quản 3 1.1.2. Sinh lý thanh quản 10 1.1.3. Phẫu thuật tuyến giáp và tổn thương dây thanh. 12 1.2. Tổng quan về liệt dây thanh theo Y học cổ truyền 20 1.2.1. Đại cương. 20 1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh. 21 1.2.3. Tổng quan về phương pháp can thiệp. 23 1.3. Tình hình nghiên cứu về liệt dây thanh. 26 1.3.1. Trên Thế giới. 26 1.3.2. Ở Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn theo YHHĐ 30 2.1.2.Tiêu chuẩn lựa chọn theo YHCT 30 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu 31 2.3. Phương tiện nghiên cứu 31 2.4. Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 31 2.4.2. Chọn cỡ mẫu nghiên cứu 32 2.4.3. Quy trình điều trị 32 2.4.4. Các thông số nghiên cứu 34 2.4.5. Tiêu chuẩn dừng nghiên cứu. 38 2.4.6. Phương pháp đánh giá kết quả điều trị 38 2.5. Sơ đồ nghiên cứu 40 2.6. Xử lý số liệu và phân tích số liệu. 40 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 42 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 42 3.1.2. Đặc điểm tiền sử của đối tượng nghiên cứu 43 3.1.3. Đặc điểm triệu chứng cơ năng và triệu chứng thực thể của đối tượng nghiên cứu 45 3.1.4. Đặc điểm YHCT của đối tượng nghiên cứu 48 3.2. Hiệu quả điều trị 49 3.2.1. Hiệu quả cải thiện triệu chứng cơ năng 49 3.2.2. Hiệu quả cải thiện mức độ di động dây thanh trên nội soi 53 3.2.3. Hiệu quả cải thiện chỉ số khuyết tật giọng nói sau điều trị 54 3.2.4. Hiệu quả cải thiện các chứng trạng YHCT 56 3.2.5. Hiệu quả điều trị chung 57 3.2.6. Tác dụng không mong muốn 57 3.3. Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 61 4.1.1. Đặc điểm tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu 61 4.1.2. Đặc điểm tiền sử bệnh lý tai mũi họng của đối tượng nghiên cứu 63 4.1.3. Đặc điểm bệnh lý tuyến giáp và phẫu thuật tuyến giáp của đối tượng nghiên cứu 63 4.1.4. Đặc điểm triệu chứng cơ năng của đối tượng nghiên cứu trước điều trị 65 4.1.5. Đặc điểm vị trí liệt dây thanh trước điều trị của đối tượng nghiên cứu 67 4.1.6. Đặc điểm Y học cổ truyền của đối tượng nghiên cứu 68 4.2. Hiệu quả điều trị 69 4.2.1. Hiệu quả cải thiện triệu chứng cơ năng 69 4.2.2. Hiệu quả cải thiện mức độ khép dây thanh trên nội soi 74 4.2.3. Hiệu quả cải thiện chỉ số khuyết tật giọng nói sau điều trị 75 4.2.4. Hiệu quả cải thiện các chứng trạng Y học cổ truyền 76 4.2.5. Hiệu quả điều trị chung 78 4.2.6. Tác dụng không mong muốn của phương pháp 78 4.3. Các yếu tố liên quan tới hiệu quả điều trị 79 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectliệt dây thanhvi_VN
dc.subjectphẫu thuật tuyến giápvi_VN
dc.subjectchâm cứuvi_VN
dc.subjectkhàn tiếngvi_VN
dc.subjecttuyến giápvi_VN
dc.titleĐánh giá tác dụng của điện châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị liệt dây thanh sau phẫu thuật tuyến giápvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV Nguyễn Văn Toàn - Chuyên ngành Y học cổ truyền.pdf
  Restricted Access
3.26 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
LV Nguyễn Văn Toàn - Chuyên ngành Y học cổ truyền.docx
  Restricted Access
5.39 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.