Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4044
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Trung Anh-
dc.contributor.advisorNguyễn, Ngọc Tâm-
dc.contributor.authorBùi Thị, Ngọc Anh-
dc.date.accessioned2022-11-21T03:10:15Z-
dc.date.available2022-11-21T03:10:15Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/4044-
dc.description.abstractMục tiêu: Mô tả tình trạng đau mạn tính trên người bệnh cao tuổi có loãng xương tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương và tìm hiểu một số yếu tố liên quan với đau mạn tính ở nhóm đối tượng trên. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 293 bệnh nhân có loãng xương ≥ 60 tuổi khám và điều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung ương. Đối tượng được chẩn đoán loãng xương bằng phương pháp DEXA dựa theo tiêu chuẩn của WHO năm 2001. Kết quả: Tỉ lệ đau mạn tính trên bệnh nhân cao tuổi có loãng xương là 68,6%. Vị trí đau hay gặp nhất: lưng (96%), đùi (20,9%). Tính chất đau mạn tính thường là đau mỏi (85,6%). Điểm trung bình của đau mạn tính theo thang điểm VAS cao nhất tại lưng với 3,22 ± 2,74 điểm; các vị trí khác hầu hết là dưới 0,5 điểm. Các yếu tố liên quan tới đau mạn tính ở bệnh nhân loãng xương bao gồm: tuổi, mật độ xương tại cổ xương đùi, chỉ số IADL, nguy cơ ngã, rối loạn giấc ngủ (p<0,05). Kết luận: Cần thực hiện sàng lọc tình trạng đau mạn tính ở tất cả những bệnh nhân cao tuổi nói chung và bệnh nhân bị loãng xương nói riêng để phát hiện sớm và có các biện pháp can thiệp kịp thời giúp tăng hoạt động chức năng hàng ngày, giảm nguy cơ ngã và rối loạn giấc ngủ của người bệnh.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Đại cương về xương 3 1.1.1. Cấu trúc xương 3 1.1.2. Chức năng của xương 4 1.1.3. Sự tái tạo xương 5 1.2. Bệnh loãng xương 6 1.2.1. Khái niệm, chẩn đoán, phân loại 6 1.2.2. Cơ chế bệnh sinh và các yếu tố liên quan đến loãng xương 8 1.2.3. Điều trị loãng xương 10 1.2.4. Dự phòng loãng xương 11 1.2.5. Những đối tượng cần đo mật độ xương 11 1.3. Đại cương về đau mạn tính 12 1.3.1. Khái niệm 12 1.3.2. Lâm sàng các loại đau 13 1.4. Mối liên quan giữa đau mạn tính và loãng xương 15 1.4.1. Dịch tễ 15 1.4.2. Cơ chế sinh lí bệnh 16 1.4.3. Tác động của đau mạn tính đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân loãng xương 20 1.4.4. Đau mạn tính và tình trạng trầm cảm ở bệnh nhân loãng xương cao tuôi 23 1.4.5. Phương pháp điều trị đau mạn tính trong loãng xương 27 1.4.6. Một số nghiên cứu 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 31 2.2. Đối tượng nghiên cứu 31 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn người bệnh 31 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 31 2.3.2. Cách chọn mẫu nghiên cứu, cỡ mẫu 31 2.3.3. Các biến số nghiên cứu 32 2.4. Công cụ, quy trình thu thập thông tin và tiêu chuẩn đánh giá 34 2.4.1. Xác định đối tượng mắc loãng xương 35 2.4.2. Đánh giá đau mạn tính 35 2.4.3. Đánh giá một số chỉ tiêu nghiên cứu 36 2.5. Phân tích và xử lí số liệu 40 Chương 3: KẾT QUẢ 42 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 42 3.2. Tình trạng đau mạn tính trên người bệnh cao tuổi có loãng xương 43 3.3. Một số yếu tố liên quan với đau mạn tính ở người bệnh cao tuổi có loãng xương 46 Chương 4: BÀN LUẬN 63 4.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 63 4.1.1. Đặc điểm nhân trắc, xã hội 63 4.1.2. Thực trạng của người cao tuổi bị loãng xương 64 4.2. Mô tả tình trạng đau trong loãng xương 69 4.3. Mối liên quan của đau mạn tính do loãng xương với các yếu tố nguy cơ 71 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC  vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectLoãng xương, đau mãn tính, cao tuổivi_VN
dc.titleĐau mạn tính và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi có loãng xươngvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2022THSbuithingocanh.docx
  Restricted Access
1.64 MBMicrosoft Word XML
2022THSbuithingocanh.pdf
  Restricted Access
1.74 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.