Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3991
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐỖ, THỊ THU HIỀN-
dc.contributor.authorTRIỆU, THỊ HUYỀN TRANG-
dc.date.accessioned2022-11-17T01:36:17Z-
dc.date.available2022-11-17T01:36:17Z-
dc.date.issued2022-11-04-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3991-
dc.description.abstractTrong số 265 người bệnh được chẩn đoán mày đay mạn tính: Nhóm dị nguyên môi trường có tỉ lệ sIgE dương tính mức độ cao nhất và mạnh nhất trong đó: bụi farina dương tính rất mạnh 1,5%. Tiếp theo là nhóm dị nguyên côn trùng: nọc ong bắp cày dương tính rất mạnh 2,3%; kiến lửa dương tính mạnh 0,4%. Nhóm dị nguyên protein: lòng trắng trứng có tỉ lệ sIgE dương tính mức độ cao nhất và mạnh nhất là: dương tính mạnh 0,4%, tiếp đến tôm dương tính là 0,4%. Nhóm dị nguyên carbonhydrate: hạt hạnh nhân có tỉ lệ sIgE dương tính mức độ cao nhất và mạnh nhất là dương tính 0,4%. Dị nguyên men bia gây 0,4% bệnh nhân dương tính rất mạnh Đa số bệnh nhân âm tính với dị nguyên sữa, quả, chỉ có 0,4% bệnh nhân dương tính rất mạnh với dứa; 0,4% dương tính với cam; 0,4% dương tính thấp với Alpha lactalbumin. Hầu hết người bệnh cho kết quả xét nghiệm âm tính với dị nguyên nấm. Có mối liên quan IgE đặc hiệu với 52 dị nguyên dương tính với bệnh nhân mày đay mạn tính thể cảm ứng, tiền sử cơ địa dị ứng, thời gian tồn tại ban da trên 12 giờ, ngứa, tần suất hàng ngày và thời gian bị bệnh dưới 1 năm, tIgE ≥ 100 IU/ml, ANA dương tính,. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Không có mối liên quan IgE đặc hiệu với 52 dị nguyên với bệnh nhân mày đay mạn tính có xuất hiện triệu chứng phù mạch, số lượng tổn thương trong 24h, công thức bạch cầu, CRPhs, máu lắng, Temptest. Kết quả tìm mối liên quan từ mô hình hồi quy logistic: tuổi khởi phát mày đay < 18 tuổi, ngứa, tần xuất xuất hiện triệu chứng hàng ngày, thời gian tồn tại ban da trên 12 giờ, thời gian bị bệnh dưới 1 năm, IgE toàn phần ≥ 100 IU/ml và tiền sử dị ứng là những yếu tố tiên lượng độc lập dự báo khả năng dương tính đối với test 52 dị nguyên của bệnh nhân nghiên cứu.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Mày đay mạn tính 3 1.1.1. Đại cương 3 1.1.2. Định nghĩa 3 1.1.3. Phân loại 4 1.1.4. Dịch tễ 6 1.1.5. Mày đay mạn tính và chất lượng cuộc sống 7 1.1.6. Nguyên nhân 9 1.1.7. Cơ chế bệnh sinh 9 1.1.8. Chẩn đoán 13 1.1.9. Điều trị 17 1.2. IgE 19 1.2.1. Lịch sử phát hiện IgE 19 1.2.2. Cấu trúc IgE 20 1.2.3. Tổng hợp IgE 21 1.2.4. Thụ thể FcεRI 25 1.2.5. Chức năng IgE 25 1.3. Mối liên quan giữa IgE đặc hiệu dị nguyên và mày đay mạn 26 1.4. Một số nghiên cứu về mối liên quan sIgE với một số bệnh lý dị ứng 27 1.4.1. Tại Việt Nam 27 1.4.2. Trên thế giới 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2. Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.2.3. Mẫu và phương pháp chọn mẫu 30 2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và công cụ thu thập số liệu 30 2.3.1. Mục tiêu 1 30 2.3.2. Mục tiêu 2 31 2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu: 36 2.5. Quy trình thu thập số liệu: 37 2.6. Vật liệu, trang thiết bị, kỹ thuật nghiên cứu 37 2.6.1. Vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu 37 2.6.2 Kỹ Thuật nghiên cứu 38 2.7. Xử lý và phân tích số liệu 46 2.8. Sai số và khống chế sai số 47 2.9. Vấn đề đạo đức trong y học 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 48 3.1.1. Đặc điểm chung 48 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 49 3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng 54 3.2. Kết quả IgE đặc hiệu với 52 dị nguyên ở bệnh nhân nghiên cứu 57 3.2.1. Kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên nấm 57 3.2.2. Kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên thức ăn protein 58 3.2.3. Kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên sữa 59 3.2.4. Kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên carbonhydrat 60 3.2.5. Kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên hoa quả 62 3.2.6. Kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên men 63 3.2.7. Kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên môi trường 64 3.2.8. Kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên lông xúc vật, gia cầm 65 3.2.9. Kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên thực vật 65 3.2.10. Kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên côn trùng 66 3.3. Mối liên quan giữa IgE đặc hiệu 52 dị nguyên với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 67 3.3.1. Mối liên quan kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu dị nguyên và thể mày đay 67 3.3.2. Mối liên quan kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu dị nguyên và một số đặc điểm lâm sàng 67 3.3.3. Mối liên quan IgE đặc hiệu dị nguyên và một số đặc điểm cận lâm sàng 70 3.3.4. Mối liên quan giữa lâm sàng, cận lâm sàng với tets 52 dị nguyên qua mô hình hồi quy logistic 74 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 75 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 75 4.1.1. Đặc điểm chung 75 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 77 4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng 83 4.2. Kết quả IgE đặc hiệu với 52 dị nguyên 85 4.2.1. Kết quả xét nghiệm IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên nấm 85 4.2.2. Kết quả IgE đặc hiệu với dị nguyên thức ăn protein 86 4.2.3. Kết quả IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên sữa 87 4.2.4. Kết quả IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên carbohydrat 88 4.2.5. Kết quả IgE đặc hiệu với dị nguyên hoa quả 89 4.2.6. Kết quả IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên men 89 4.2.7. Kết quả IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên môi trường 90 4.2.8. Kết quả IgE đặc hiệu với dị nguyên lông xúc vật, gia cầm 91 4.2.9. Kết quả IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên thực vật 91 4.2.10. Kết quả IgE đặc hiệu với nhóm dị nguyên côn trùng 91 4.3. Mối liên quan giữa IgE đặc hiệu 52 dị nguyên với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 92 4.3.1. Mối liên quan giữa kết quả IgE đặc hiệu dị nguyên và thể bệnh mày đay 94 4.3.2. Mối liên quan IgE đặc hiệu dị nguyên với một số đặc điểm lâm sàng 95 4.3.3. Mối liên quan giữa IgE đặc hiệu 52 dị nguyên với một số đặc điểm cận lâm sàng trên bệnh nhân mày đay mạn tính 97 4.3.4. Mối liên quan giữa lâm sàng, cận lâm sàng với tets 52 dị nguyên qua mô hình hồi quy logistic 99 KẾT LUẬN 101 KHUYẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjecttest 52 dị nguyên, IgE đặc hiệu dị nguyên, mày đay mạn tínhvi_VN
dc.titleIgE đặc hiệu với 52 dị nguyên và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân mày đay mạn tínhvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn Trang CHDL 29.docx
  Restricted Access
2.26 MBMicrosoft Word XML
Luận văn Trang.pdf
  Restricted Access
2.98 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.