Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3963
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn Văn, Dũng | - |
dc.contributor.advisor | Phan Đình, Phong | - |
dc.contributor.author | Phạm Thị Thanh, Huyền | - |
dc.date.accessioned | 2022-11-14T02:42:21Z | - |
dc.date.available | 2022-11-14T02:42:21Z | - |
dc.date.issued | 2022-11-11 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3963 | - |
dc.description.abstract | Nhiễm khuẩn huyết là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và là gánh nạn lớn cho hệ thống chăm sóc sức khỏe ở nhiều nước trên thế giới. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển cùng với tình hình dân số ngày càng già hóa đã phát hiện ra nhiều bệnh lý tim mạch trong đó có bệnh lý van tim. Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa, có mô hình bệnh tật chủ yếu là các bệnh truyền nhiễm, khiến cho những người bệnh có bệnh van tim càng dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn. Cùng với sự gia tăng của tình trạng kháng kháng sinh, các nhiễm khuẩn xảy ra trên các người bệnh này thường do các vi khuẩn đề kháng kháng sinh gây nên, từ đó làm cho việc điều trị ngày càng gặp khó khăn. Tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương và bệnh viện Bạch Mai hàng năm có nhiều người bệnh có bệnh van tim mắc nhiễm khuẩn huyết với các mức độ nặng - nhẹ khác nhau, có khá nhiều người bệnh vào viện trong tình trạng nhiễm trùng nặng nề, tỉ lệ tử vong cao. Mặc dù đã có các nghiên cứu về nhiễm khuẩn huyết trên các người bệnh có các bệnh lý tim mạch. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu chính thức đánh giá rõ ràng về tỉ lệ hoặc tỉ suất gặp nhiễm khuẩn huyết, biểu hiện lâm sàng cũng như các căn nguyên thường gặp, tính kháng của các vi khuẩn với các kháng sinh trên những người bệnh có bệnh lý van tim. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài "ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CĂN NGUYÊN GÂY BỆNH VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Ở NGƯỜI BỆNH NHIỄM KHUẨN HUYẾT CÓ BỆNH LÝ VAN TIM (01/2018 – 6/2022)" với mong muốn đưa ra được những đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, những căn nguyên thường gặp và tính kháng kháng sinh của những căn nguyên thường gặp. Từ đó đưa ra được định hướng căn nguyên, giúp các bác sỹ cũng như những người làm lâm sàng lựa chọn được kháng sinh phù hợp, giảm thiểu được biến chứng cũng như tỷ lệ tử vong cho những người bệnh này. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC KHÁNG SINH VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình bệnh nhiễm khuẩn huyết có bệnh lý van tim 3 1.1.1. Tình hình bệnh nhiễm khuẩn huyết có bệnh lý van tim trên thế giới 3 1.1.2. Tình hình bệnh nhiễm khuẩn huyết có bệnh lý van tim tại Việt Nam 5 1.2. Định nghĩa, chẩn đoán và phân loại bệnh lý van tim 6 1.2.1. Định nghĩa bệnh van tim 6 1.2.2. Phân loại bệnh van tim 7 1.2.3. Chẩn đoán bệnh van tim 7 1.3. Bệnh lý van tự nhiên 8 1.3.1. Hẹp van 2 lá 8 1.3.2. Hở van 2 lá 9 1.3.3. Hẹp van động mạch chủ 9 1.3.4. Hở van động mạch chủ 10 1.3.5. Bệnh van tim bên phải 10 1.3.6. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 11 1.4. Bệnh lý van tim nhân tạo 13 1.5. Yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở người bệnh có bệnh lý van tim 13 1.6. Các yếu tố làm nặng thêm tình trạng bệnh lý van tim của người bệnh mắc nhiễm khuẩn huyết 15 1.7. Nhiễm khuẩn huyết ở người bệnh có bệnh lý van tim 16 1.7.1. Đại cương nhiễm khuẩn huyết 16 1.7.2. Biểu hiện lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết ở người bệnh có bệnh van tim người lớn 18 1.7.3. Sốc nhiễm khuẩn 22 1.8. Căn nguyên gây bệnh nhiễm khuẩn huyết và tính kháng kháng sinh của các căn nguyên ở bênh nhân có bệnh lý van tim 23 1.8.1. Căn nguyên gây bệnh 23 1.8.2. Tính kháng kháng sinh của một số căn nguyên thường gặp gây nhiễm khuẩn trên những người bệnh có bệnh lý van tim 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Địa điểm và thời gian 31 2.1.1. Địa điểm 31 2.1.2. Thời gian 31 2.2. Đối tượng nghiên cứu 31 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 31 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 31 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn 31 2.4. Vật liệu nghiên cứu và phương pháp tiến hành 32 2.4.1. Vật liệu nghiên cứu 32 2.4.2 Phương pháp tiến hành: 33 2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu 33 2.5.1. Biến số về đặc điểm chung 33 2.5.2. Biến số theo dõi về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 33 2.5.3. Các định nghĩa và tiêu chuẩn chẩn đoán trong nghiên cứu 36 2.6. Xử lý và phân tích số liệu 37 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 38 2.8. Hạn chế trong nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 39 3.1.1. Đặc điểm chung 39 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của NB tại thời điểm cấy máu dương tính 42 3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của NB tại thời điểm cấy máu dương tính 45 3.2. Căn nguyên gây NKH và tính kháng kháng sinh của các căn nguyên vi khuẩn thường gặp 53 3.2.1. Căn nguyên vi khuẩn trên NB trong nghiên cứu 53 3.2.2. Tính nhạy cảm kháng sinh của các căn nguyên thường gặp 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết trên người bệnh có bệnh lý van tim 70 4.1.1. Đặc điểm chung 70 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 72 4.2. Căn nguyên gây nhiễm khuẩn huyết và tính kháng kháng sinh của các căn nguyên vi khuẩn thường gặp 76 4.2.1. Căn nguyên vi khuẩn trên người bệnh nghiên cứu 76 4.2.2. Tính kháng kháng sinh của S.aureus 76 4.2.3. Tính kháng kháng sinh của Escherichia coli 79 4.2.4. Tính kháng kháng sinh của nhóm Streptococcus viridans: 82 4.2.5. Tính kháng kháng sinh của nhóm Coagulase negative staphylococci (CoNS) 84 4.2.6. Tính kháng kháng sinh của Klebsiella pneumoniae 85 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu Phụ lục 2: Bảng phân nhóm nguy cơ trên nb nkh và định hướng sử dụng kháng sinh kinh nghiệm của hội hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI | vi_VN |
dc.subject | nhiễm khuẩn huyết | vi_VN |
dc.subject | Bệnh lý van tim | vi_VN |
dc.subject | Tính kháng kháng sinh | vi_VN |
dc.subject | Căn nguyên vi khuẩn | vi_VN |
dc.title | ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CĂN NGUYÊN GÂY BỆNH VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Ở NGƯỜI BỆNH NHIỄM KHUẨN HUYẾT CÓ BỆNH LÝ VAN TIM (01/2018 – 6/2022) | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn bác sĩ nội trú |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Luận văn Huyền NT45 ngày 10.11.2022 cuối.docx Restricted Access | Luận văn Thạc sỹ - Phạm Thị Thanh Huyền -BSNT Truyền nhiễm và CBNĐ khóa 45 | 1.43 MB | Microsoft Word XML | |
Luận văn Huyền NT45 ngày 10.11.2022.pdf Restricted Access | Luận văn Thạc sỹ - Phạm Thị Thanh Huyền -BSNT Truyền nhiễm và CBNĐ khóa 45 | 1.86 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.