Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3958
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Văn Chi-
dc.contributor.authorNguyễn, Như Bình-
dc.date.accessioned2022-11-14T02:31:57Z-
dc.date.available2022-11-14T02:31:57Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3958-
dc.description.abstractQua nghiên cứu trên 32 bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn được thăm dò huyết động bằng Physoflow tại Trung tâm Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai từ 1/6/2021 đến ngày 15/8/2022, chúng tôi rút ra kết luận sau: 1. Đặc điểm huyết động bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn được thăm dò bằng Physioflow • Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ số huyết động (CI SVRI,SVI) trong 24 giờ điều trị. • Không có sự khác biệt về chỉ số huyết đôngh (CI,SVRI,SVI) của nhóm bệnh nhân có SOFA cao và thấp, giữa nhóm bệnh nhân sống và tử vong. Có sự khác biệt về chỉ số tim giữa nhóm bệnh nhân có nồng độ lactate máu cao và nhóm bệnh nhân có nồng độ lactate máu trung bình. • Có sự khác biệt về điểm SOFA của nhóm bệnh nhân sống và tử vong. 2. Các thông số huyết động CI, SVRI, SVI, SVV đo bằng trở kháng thành ngực Physiflow có độ chính xác tương đương với đo bằng PiCCO vì: • Kết quả đo các chỉ số CI, SVRI, SVI, SVV giữa hai phương pháp khác nhau không có ý nghĩa thống kê. • Các thông số huyết động CI, SVRI, SVI đo bằng phương pháp trở kháng thành ngực Physioflow và PiCCO có mối tương quan chặt và sự phù hợp tốt với r = 0,581 cho CI, r = 0,582 cho SVRI, r = 0,584 cho SVI. • Các thông só huyết động CI,SVRI,SVI đo bằng phương pháp Physioflow và PiCCO có mối tương quan chặt và sự phù hợp tốt hơn khi đo trong 12 giờ đầu, đặc biệt là 6 giờ đầu tiên.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan về sốc nhiễm khuẩn 3 1.1.1. Định nghĩa về sốc nhiễm khuẩn: 3 1.1.2. Điều trị sốc nhiễm khuẩn 4 1.1.3. Đánh giá độ nặng của bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 8 1.2. Các thông số huyết động. 11 1.2.1. Cung lượng tim 11 1.2.2. Sức cản mạch hệ thống 12 1.2.3. Thể tích tống máu 13 1.2.4. Các thông số động trong đánh giá thể tích tuần hoàn 14 1.3. Các phương pháp thăm dò huyết động khác 15 1.3.1. Các nguyên lý thăm dò huyết động khác 15 1.3.2. Các phương pháp đo cung lượng tim và so sánh giữa các phương pháp 16 1.3.3. Nguyên lý hoạt động của PiCCO 22 18 1.4. Physioflow 20 1.4.1. Nguyên lý hoạt động của Physioflow 20 1.4.2. Các thông số huyết động của Physioflow 30 1.4.3. Các nghiên cứu về phương pháp đo trở kháng sinh học lồng ngực 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 32 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.1.3. Các tiêu chuẩn 32 2.2. Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu 33 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 33 2.2.3. Các quy trình kĩ thuật 33 2.2.4. Quy trình nghiên cứu 37 2.2.5. Sơ đồ nghiên cứu 39 2.2.6. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 40 2.2.7. Xử lý và phân tích số liệu. 41 2.3. Đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung 42 3.1.1 Tuổi 42 3.1.2 Giới 43 3.1.3 Đặc điểm bệnh lý nhiễm trùng 43 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh 44 3.1.5. Kết quả điều trị 45 3.2. Đặc điểm huyết động 46 3.2.1. So sánh các thông số huyết động đo bằng Physioflow ở các thời điểm nghiên cứu 46 3.2.2. Các thông số huyết động của bệnh nhân giữa 2 nhóm điểm SOFA tại thời điểm nghiên cứu 47 3.2.3. Các thông số huyết động của bệnh nhân giữa các mức độ lactate máu 48 3.2.4. Các thông số huyết động đo bằng Physioflow tại thời điểm nghiên cứu, điểm SOFA, nồng độ lactat máu động mạch giữa nhóm bệnh nhân sống và tử vong 48 3.3. Mối tương quan giữa các thông số huyết động đo bằng Physioflow và PiCCO 49 3.3.1. So sánh các thông số huyết động đo bằng Physioflow và PiCCO tại thời điểm T0 49 3.3.2. So sánh các thông số huyết động đo bằng Physioflow và PiCCO tại thời điểm T6 54 3.3.3. So sánh các thông số huyết động đo bằng Physioflow và PiCCO tại thời điểm T12 59 3.3.4. So sánh các thông số huyết động đo bằng Physioflow và PiCCO tại thời điểm T24 64 3.3.5. So sánh các thông số huyết động đo bằng Physioflow và PiCCO trong 24 giờ đầu 67 Chương 4: BÀN LUẬN 73 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 73 4.1.1. Tuổi 73 4.1.2. Giới 73 4.1.3. Đặc điểm bệnh lý nhiễm khuẩn 73 4.1.4. Điểm SOFA 74 4.1.5. Tỉ lệ tử vong 74 4.2. Đặc điểm huyết động 75 4.2.1. Chỉ số tim 75 4.2.2. Chỉ số sức cản mạch hệ thống 75 4.2.3. Chỉ số thể tích tống máu 76 4.2.4 Thay đổi SOFA 77 4.2.5 Thay đổi nồng độ lactate máu động mạch 78 4.2.6. Các thông số huyết động đo bằng Physioflow tại thời điểm nghiên cứu giữa nhóm bệnh nhân sống và tử vong 80 4.2.7. Điểm SOFA, chỉ số lactat máu động mạch ở nhóm bệnh nhân sống và tử vong 81 4.3. Mối tương quan giữa các thông số huyết động đo bằng Physioflow và PiCCO 83 4.3.1. Mối tương quan giữa các thông số huyết động đo bằng Physioflow và PiCCO 83 4.3.2. Mối tương quan và sự phù hợp của chỉ số tim 83 4.3.3. Mối tương quan và sự phù hợp của chỉ số sức cản mạch hệ thống 84 4.3.4. Mối tương quan và sự phù hợp của chỉ số thể tích nhát bóp 84 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 87vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectPhysioflowvi_VN
dc.subjectTrở kháng sinh học thành ngựcvi_VN
dc.titleKhảo sát một số thông số huyết động bằng phương pháp đo trở kháng thành ngực physioflow trong theo dõi huyết động 24 giờ đầu ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩnvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyễn Như Bình - BSNT.docx
  Restricted Access
1.46 MBMicrosoft Word XML
Nguyễn Như Bình - BSNT.pdf
  Restricted Access
2.85 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.