Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3919
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPhạm, Thiện Ngọc-
dc.contributor.advisorVũ, Văn Giáp-
dc.contributor.authorUông, Thị Thu Hương-
dc.date.accessioned2022-11-08T07:15:06Z-
dc.date.available2022-11-08T07:15:06Z-
dc.date.issued2022-11-07-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3919-
dc.description.abstractCác nghiên cứu gần đây chỉ ra mối liên hệ có thể có giữa nồng độ Cystatin C huyết tương (CysC-HT) và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), tuy nhiên, kết luận không rõ ràng. Mục tiêu: 1) Xác định nồng độ CysC huyết tương ở bệnh nhân (BN) mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đợt cấp và giai đoạn ổn định; 2) Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ CysC HT với các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng. Đối tượng tượng& phương pháp: 218 bệnh nhân COPD (81 trong giai đoạn ổn định, 137 trong đợt cấp) được đưa vào nghiên cứu. Nghiên cứu đánh giá các chỉ số: chức năng phổi, chỉ số khối cơ thể (BMI), số lượng bạch cầu, hsCRP, Procalcitonin (PCT), urê, creatinin, Cystatin , tình trạng hút thuốc ở cả hai nhóm BN. Kết quả: Nồng độ CysC HT ở BN COPD đợt cấp là 1,27 ± 0,37 mg/L cao hơn COPD giai đoạn ổn định là 1.01 ±0.18 mg/L có ý nghĩa thống kê với p<0.01. Nồng độ Cys HT ở nhóm B, C, D ở BN COPD đợt cấp cao hơn COPD giai đoạn ổn định tương ứng (p<0.01, p<0.05). Nồng độ CysC HT ở BN đợt cấp tắc nghẽn nặng (GOLD3) và rất nặng (GOLD4) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với BN COPD ổn định (p <0.01). Nồng độ CysC HT ở nhóm COPD đợt cấp cho thấy có mối tương quan nghịch tương ứng với FEV1%, FVC%, FEV1 /FVC% (r = -0,37, r = -0,314, r = -0,362 ), và tương quan thuận tương ứng với nồng độ hsCRP, PCT (r = 0,398, r = 0,426). Kết luận: 1) Nồng độ CysC HT tăng ở cả BN COPD đợt cấp và COPD ổn định. 2) Nồng độ CysC HT tăng có liên quan đến tình trạng viêm và mức độ nặng của tắc nghẽn luồng khí ở BN COPD đợt cấp.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3 1.1.1. Đại cương về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 3 1.1.2. Yếu tố nguy cơ của COPD 4 1.1.3. Sinh lý bệnh học COPD 8 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 10 1.2. Tổng quan CysC 18 1.2.1. Lịch sử phát hiện CysC 18 1.2.2. Cấu trúc CysC 19 1.2.3. Vai trò sinh học và ứng dụng của CysC 20 1.2.4. Các phương pháp đo CysC. 22 1.2.5. Các nghiên cứu liên quan 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu và thời gian nghiên cứu. 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 27 2.2. Phương pháp xử lý số liệu 38 2.3. Đạo đức trong nghiên cứu của đề tài 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1.2. Đặc điểm tuổi 42 3.1.3. Thời gian mắc bệnh. 43 3.1.4. Tiền sử hút thuốc lá 43 3.1.5. Số đợt cấp trong năm 44 3.1.6. Phân loại mức độ tắc nghẽn 45 3.1.7. Đánh giá triệu chứng theo thang điểm mMRC và CAT 45 3.1.8. Phân nhóm ABCD 46 3.1.9. Đặc điểm BMI của bệnh nhân COPD. 47 3.1.10. Thông số chức năng hô hấp 48 3.1.11. Các chỉ số cận lâm sàng 49 3.2. Nồng độ CysC huyết tương ở các giai đoạn bệnh. 50 3.2.1. Nồng độ CysC huyết tương nhóm nghiên cứu. 50 3.2.2 Nồng độ CysC huyết tương và nhóm mMRC và CAT 50 3.2.3. Nồng độ CysC huyết tương và mức độ tắc nghẽn theo GOLD 2021. 51 3.2.4. Nồng độ CysC huyết tương và nhóm ABCD. 51 3.2.5. Nồng độ CysC huyết tương và thời gian mắc bệnh 52 3.3. Mối liên quan CysC huyết tương với một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng. 52 3.3.1. Mối liên quan nồng độ CysC huyết tương với tuổi và giới 52 3.3.2. Mối liên quan CysC huyết tương với tiền sử hút thuốc lá. 53 3.3.3. Mối liên quan CysC huyết tương với chỉ số BMI 53 3.3.5. Mối liên quan CysC huyết tương với các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu 58 4.1.1. Tuổi và giới 58 4.1.2. Yếu tố nguy cơ liên quan bệnh COPD 59 4.1.3. Tần suất đợt cấp trong năm. 60 4.1.4. Thời gian mắc bệnh 60 4.1.5. Mức độ tắc nghẽn 63 4.1.6. Thang điểm CAT và mMRC 62 4.1.7 Chỉ số BMI của nhóm nghiên cứu 63 4.2. Đặc điểm cận lâm sàng. 64 4.3. Nồng độ CysC huyết tương nhóm nghiên cứu và mối liên quan với các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng 65 4.3.1. Nồng độ CysC huyết tương với tuổi và giới 65 4.3.2. Nồng độ CysC huyết tương và tiền sử hút thuốc lá 66 4.3.3. Nồng độ CysC huyết tương với chỉ số BMI 67 4.3.4. Nồng độ CysC huyết tương với yếu tố lâm sàng 67 4.3.5. Nồng độ CysC với tình trạng tắc nghẽn. 68 4.3.6. Nồng độ CysC huyết tương với yếu tố viêm 74 4.3.7. Nồng độ CysC huyết tương với chức năng thận 74 KẾT LUẬN 76 KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectCystatin C huyết tươngvi_VN
dc.subjectCystatin C và COPDvi_VN
dc.titleSự thay đổi nồng độ Cystatin C huyết tương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2022-CK2-UongThiThuHuong.docx
  Restricted Access
802.9 kBMicrosoft Word XML
2022-CK2-UongThiThuHuong.pdf
  Restricted Access
2.47 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.