Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3898
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần Huy, Thịnh-
dc.contributor.authorLại Thị Tố, Uyên-
dc.date.accessioned2022-11-08T06:48:28Z-
dc.date.available2022-11-08T06:48:28Z-
dc.date.issued2022-11-04-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3898-
dc.description.abstractĐánh giá trị chẩn đoán tình trạng nhiễm khuẩn của PCT, CRP huyết tương trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (AECOPD) ở 200 bệnh nhân mới nhập viện: 123 bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn (nhóm bệnh), 77 bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không có nhiễm khuẩn (nhóm chứng) tại Bệnh viện Phổi trung ương từ tháng 7/2021 đến tháng 6/2022. Kết quả: căn nguyên vi sinh ở nhóm AECOPD nhiễm khuẩn nhiều nhất là vi khuẩn A. baumannii (27,66%), K. pneumonia (13,83%), P. aeruginosa (12,76%). Nhóm bệnh có nồng độ PCT, CRP huyết tương cao hơn nhóm chứng, lần lượt là 7,30 ±23,54 ng/ml; 76,70 ±57,06 mg/l so với 0,07 ±0,12 ng/ml; 10,05 ±10,85 mg/l với p < 0,01; p< 0,001. Nồng độ CRP và PCT huyết tương tương quan thuận với nhau và tương quan thuận với SLBC với hệ số r = 0,502; 0,396 với p<0,001. Điểm cắt của xét nghiệm CRP trong chẩn đoán AECOPD nhiễm khuẩn là 15,5 mg/l;độ nhạy 82,11%, độ đặc hiệu là 90,90%, giá trị tiên đoán dương tính của xét nghiệm CRP là 93,52%, giá trị tiên đoán âm tính của xét nghiệm CRP 76,09% với diện tích dưới đường cong (AUC) là 0,948. Điểm cắt của PCT trong chẩn đoán AECOPD nhiễm khuẩn là 0,065 ng/ml; độ nhạy 89,43%, độ đặc hiệu là 82,81%, giá trị tiên đoán dương tính của xét nghiệm PCT là 88,71%, giá trị tiên đoán âm tính của xét nghiệm PCT là 82,89% với AUC là 0,937.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3 1.1.1. Bệnh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3 1.1.2. Sinh lý bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3 1.1.3. Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 4 1.2. Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 5 1.2.1. Định nghĩa 5 1.2.2. Gánh nặng của AECOPD 6 1.2.3. AECOPD thường xuyên 7 1.2.4. Nguyên nhân gây ra đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 7 1.2.5. Phân loại mức độ nặng của AECOPD 9 1.2.6. Chẩn đoán đợt cấp COPD 10 1.3. Dấu ấn sinh học trong đợt cấp COPD 13 1.3.1. CRP 13 1.3.2. PCT (Procalcitonin) 17 1.4. Tình hình nghiên cứu CRP, PCT ở bệnh nhân COPD 23 1.4.1. Trên Thế giới 23 1.4.2. Tại Việt Nam 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh nhân COPD 26 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn nhóm bệnh nhân đợt cấp COPD 26 2.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn có ít nhất 2 trong dấu hiệu sau 27 2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ: 27 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu 27 2.4. Các bước tiến hành 28 2.5. Phương pháp định lượng nồng độ các dấu ấn trong đợt cấp COPD 29 2.5.1. Lấy mẫu bệnh phẩm 29 2.5.2. Kỹ thuật định lượng PCT 30 2.5.3. Kỹ thuật định lượng CRP 31 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 32 2.7. Các sai số và biện pháp khắc phục 33 2.7.1. Sai số 33 2.7.2. Khắc phục sai số 34 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 35 3.2. Đặc điểm về yếu tố nguy cơ và bệnh đồng mắc của nhóm bệnh 36 3.3. Đặc điểm lâm sàng mức độ đợt cấp theo Anthonisen của nhóm bệnh 38 3.4. Đặc điểm về cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 39 3.5. Đặc điểm khí máu động mạch của đối tượng nghiên cứu 40 3.6. Kết quả nuôi cấy của nhóm bệnh 41 3.7. Căn nguyên vi sinh ở nhóm bệnh 41 3.8. Nồng độ CRP của đối tượng nghiên cứu 43 3.9. Nồng độ CRP của nhóm bệnh có bệnh đồng mắc 43 3.10. Nồng độ CRP của nhóm bệnh có các yếu tố nguy cơ 44 3.11. Nồng độ CRP của nhóm bệnh theo mức độ bệnh 44 3.12. Nồng độ CRP theo căn nguyên vi sinh được phân lập 45 3.13. Nồng độ CRP trước và sau điều trị 46 3.14. Tương quan giữa nồng độ CRP và SLBC…………………………...47 3.15. Nồng độ PCT của đối tượng nghiên cứu 47 3.16. Nồng độ PCT của nhóm bệnh có bệnh đồng mắc 48 3.17. Nồng độ PCT của nhóm bệnh có các yếu tố nguy cơ 48 3.18. Nồng độ PCT của nhóm bệnh theo mức độ bệnh 49 3.19. Nồng độ PCT theo căn nguyên vi sinh được phân lập 50 3.20. Nồng độ PCT trước và sau điều trị 51 3.21. Tương quan giữa PCT, CRP và SLBC 52 3.22. Đường cong ROC biểu diễn độ nhạy và độ đặc hiệu của CRP, PCT, SLBC 53 3.23. Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của sự kết hợp CRP, PCT, SLBC trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT nhiễm khuẩn. 54 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 55 4.1.1. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu 55 4.1.2. Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu 55 4.2. Đặc điểm về yếu tố nguy cơ và bệnh đồng mắc của nhóm bệnh 56 4.3. Đặc điểm lâm sàng mức độ đợt cấp theo Anthonisen của nhóm bệnh 59 4.4. Đặc điểm về cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 60 4.4.1. Các chỉ số huyết học, hóa sinh máu 60 4.4.2. Đặc điểm khí máu động mạch của đối tượng nghiên cứu 62 4.4.3. Căn nguyên vi sinh ở nhóm bệnh 63 4.5. Nồng độ CRP, PCT của đối tượng nghiên cứu 65 4.5.1. Nồng độ CRP, PCT của đối tượng nghiên cứu 65 4.5.2. Nồng độ CRP, PCT của nhóm bệnh có bệnh đồng mắc 67 4.5.3. Nồng độ CRP, PCT của nhóm bệnh có các yếu tố nguy cơ 67 4.6. Nồng độ CRP, PCT của nhóm bệnh theo mức độ bệnh 68 4.7. Nồng độ CRP, PCT của nhóm bệnh theo căn nguyên vi sinh được phân lập 69 4.8. Nồng độ CRP, PCT trước và sau điều trị 71 4.9. Tương quan giữa nồng độ CRP, PCT và SLBC 73 4.10. Xác định điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương tính, giá trị tiên đoán âm tính, diện tích dưới đường cong của CRP, PCT, SLBC trong chẩn đoán AECOPD nhiễm khuẩn 74 4.10.1. Xác định điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương tính, giá trị tiên đoán âm tính, diện tích dưới đường cong của CRP 74 4.10.2. Xác định điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương tính, giá trị tiên đoán âm tính, diện tích dưới đường cong của PCT 76 4.10.3. Xác định điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương tính, giá trị tiên đoán âm tính, diện tích dưới đường cong của SLBC. 77 4.11. Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của sự kết hợp CRP, PCT, SLBC trong chẩn đoán AECOPD nhiễm khuẩn 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectProcalcitonin, C Reactive Protein, Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhvi_VN
dc.titleGiá trị chẩn đoán tình trạng nhiễm khuẩn của Procalcitonin và C Reactive Protein huyết tương trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2022CK2laithitouyen.docx
  Restricted Access
3.51 MBMicrosoft Word XML
2022CK2laithitouyen.pdf
  Restricted Access
2.32 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.