Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3891
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Duy Huề | - |
dc.contributor.author | Nguyễn, Thanh Vân | - |
dc.date.accessioned | 2022-11-08T06:42:38Z | - |
dc.date.available | 2022-11-08T06:42:38Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3891 | - |
dc.description.abstract | Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ động sàn chậu của bệnh lý sa bàng quang ở nữ giới có rối loạn chức năng sàn chậu. Tìm hiểu mối liên quan giữa hình ảnh sa bàng quang trên cộng hưởng từ động sàn chậu với lâm sàng Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang các bệnh nhân có triệu chứng rối loạn chức năng sàn chậu được chụp cộng hưởng tử động sàn chậu tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức có hình ảnh sa bàng quang trên phim chụp từ 7/2019 đến 7/2022. Kết quả: Nghiên cứu được thực hiện trên 58 bệnh nhân, tuổi trung bình là 59,17 tuổi. Bệnh hay gặp nhất ở lứa tuổi 60-69 tuổi. Bệnh xảy ra nhiều và nặng hơn ở nhóm BN đã mãn kinh, có tiền sử sinh con theo đường âm đạo, có tiền sử cắt tử cung. Triệu chứng són tiểu khi gắng sức hay gặp ở bệnh nhân sa bàng quang độ 1 (41,7%), 2 (47,6%). BN sa BQ độ 3 hay gặp triệu chứng tiểu nhiều lần (53,8%) và tiểu khó (46,2%). Triệu chứng thấy khối lồi ở vùng âm đạo tăng lên theo mức độ sa bàng quang, hay gặp ở nhóm sa bàng quang độ 3 (92,3%). Cộng hưởng từ động sàn chậu bộc lộ rõ hình ảnh sa bàng quang ở thì rặn tống phân. Độ hạ thấp cổ bàng quang tăng lên ở thì rặn so với thì nghỉ và tăng lên cùng với mức độ sa bàng quang p<0,01. Niệu đạo quá di động được chẩn đoán ở 100% các bệnh nhân. Ở thì rặn, chiều dài thành trước âm đạo tăng lên có ý nghĩa so với thì nghỉ, và tăng cùng với mức độ sa bàng quang với p<0,05. Độ sa bàng quang có mối liên quan với độ mở sàn chậu theo H với p<0,01, nhưng không có mối liên quan với độ sa sàn chậu theo M với p>0,05. Kết luận: Cộng hưởng từ động sàn chậu là phương pháp giúp đánh giá một các toàn diện bệnh lý sa bàng quang và các bệnh lý sàn chậu khác đi kèm để từ đó giúp lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp cho từng bệnh nhân. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Giải phẫu và giải phẫu CHT ứng dụng bàng quang và vùng sàn chậu nữ 3 1.1.1. Phôi thai học các tạng vùng chậu 3 1.1.2. Giải phẫu bàng quang 3 1.1.3. Phân chia các khoang vùng chậu 4 1.1.4. Các cấu trúc giải phẫu nâng đỡ bàng quang ở sàn chậu. 7 1.1.5. Mạch máu và thần kinh cho bàng quang và vùng sàn chậu 12 1.2. Bệnh lý sa bàng quang 12 1.2.1. Cơ chế sa bàng quang và các tạng chậu. 12 1.2.2. Triệu chứng sa bàng quang 16 1.2.3. Cách khám phát hiện sa bàng quang và các bất thường tạng chậu 16 1.3. Cộng hưởng từ động sàn chậu 19 1.3.1. Chỉ định và chống chỉ định chụp cộng hưởng từ động sàn chậu 19 1.3.2. Các mốc giải phẫu trên CHT đánh giá sa bàng quang và các tổn thương sàn chậu khác. 19 1.3.3. Đánh giá tổn thương sa bàng quang và các tạng chậu trên CHT 20 1.4. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác giúp chẩn đoán sa bàng quang 22 1.4.1. Chụp X quang bàng quang- niệu đạo 22 1.4.2. Siêu âm 23 1.4.3. Chụp cắt lớp vi tính động sàn chậu 23 1.5. Các phương pháp hỗ trợ chẩn đoán sa bàng quang khác 24 1.5.1. Đánh giá chức năng BQ 24 1.5.2. Xét nghiệm nước tiểu 24 1.5.3. Soi BQ 24 1.5.4. Niệu động học 24 1.6. Điều trị sa bàng quang 25 1.7. Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh lý sa bàng quang và sàn chậu 26 1.7.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài 26 1.7.2. Các nghiên cứu trong nước 27 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 30 2.3.2. Chọn mẫu 30 2.3.3. Phương tiện nghiên cứu 30 2.3.4. Các biến số nghiên cứu 33 2.3.5. Sơ đồ nghiên cứu 37 2.4. Xử lý số liệu 38 2.5. Sai số và cách khống chế 38 2.6. Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đặc điểm chung và đặc điểm lâm sàng của BN nghiên cứu 39 3.1.1. Đặc điểm về tuổi 39 3.1.2. Tình trạng mãn kinh 40 3.1.3. Số lần sinh con theo đường âm đạo 40 3.1.4. Tiền sử mổ cắt tử cung 41 3.1.5. Đặc điểm triệu chứng cơ năng của bệnh nhân 42 3.1.6. Đặc điểm khám thực thể của BN sa BQ 44 3.2. Đặc điểm hình ảnh sa bàng quang trên phim CHT động sàn chậu 44 3.2.1. Đặc điểm sa bàng quang 44 3.2.2. Liên quan giữa sa bàng quang và các cấu trúc tạng chậu khác 46 3.3. Liên quan giữa sa bàng quang trên hình ảnh cộng hưởng từ với lâm sàng 50 3.3.1. Liên quan giữa mức độ sa bàng quang với triệu chứng lâm sàng 50 3.3.2. Liên quan giữa mức độ sa bàng quang với tình trạng mãn kinh 52 3.3.3. Liên quan giữa mức độ sa bàng quang và tiền sử phẫu thuật cắt tử cung 53 3.3.4. Sa bàng quang và điều trị 53 Chương 4. BÀN LUẬN 55 4.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu và mối liên quan với bệnh lý sa bàng quang. 55 4.1.1. Tuổi của BN nghiên cứu 55 4.1.2. Tình trạng mãn kinh của bệnh nhân 55 4.1.3. Tình trạng sinh con theo đường âm đạo 56 4.1.4. Tiền sử mổ cắt tử cung 57 4.1.5. Về triệu chứng cơ năng của BN nghiên cứu 58 4.1.6. Đặc điểm khám thực thể 60 4.1.7. Điều trị 61 4.2. Đặc điểm hình ảnh sa bàng quang trên phim CHT động sàn chậu 63 4.2.1. Đặc điểm hình ảnh sa bàng quang 63 4.2.2. Hình ảnh sa bàng quang phối hợp với các cấu trúc tạng chậu khác 67 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | sa bàng quang | vi_VN |
dc.subject | cộng hưởng từ động sàn chậu | vi_VN |
dc.title | Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ động sàn chậu trong bệnh lý sa bàng quang ở nữ giới có rối loạn chức năng sàn chậu. | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn chuyên khoa 2 |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
2022CK2nguyenthanhvan.docx Restricted Access | 14.81 MB | Microsoft Word XML | ||
2022CK2nguyenthanhvan.pdf Restricted Access | 3.15 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.