Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3879
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVũ Bích, Nga-
dc.contributor.authorNguyễn Mạnh, Tường-
dc.date.accessioned2022-11-08T03:46:39Z-
dc.date.available2022-11-08T03:46:39Z-
dc.date.issued2022-11-08-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3879-
dc.description.abstractMục tiêu: 1. Khảo sát tình trạng suy tim ở bệnh nhân Basedow mới chẩn đoán tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy tim ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 97 bệnh nhân Basedow mới được chẩn đoán lần đầu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 10/2021 đến tháng 9/2022. Thu thập số liệu và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Kết quả: 8/97 (8,2%) BN Basedow có suy tim, tất cả các BN suy tim đều có phân suất tống máu bảo tồn và đều có rối loạn chức năng tâm trương thất trái. 7/8 chiếm 87,5% BN suy tim mức độ NYHA II. Tần số tim trung bình trong nhóm BN Basedow bị suy tim là 126,5 ± 27,6 chu kỳ/phút. Tỷ lệ THA trong nhóm BN Basedow bị suy tim là: 1/8 chiếm 12,5%. Tỷ lệ nhịp nhanh xoang là 6/8 chiếm 75%, rung nhĩ là 2/8 chiếm 25%. Tỷ lệ tăng đường kính nhĩ trái > 36 mm là 1/8 chiếm 12,5%, đường kính nhĩ trái trung bình là 29,75 ± 4,89 mm. Tất cả BN Basedow suy tim đều có tăng ALĐMPTT > 25 mmHg, ALĐMPTT trung bình là 43,75 ± 7,63 mmHg. Tất cả BN suy tim có EF ≥ 50%. EF trung bình là 69,62 ± 4,41%. Các BN Basedow bị suy tim có tuổi trung bình cao hơn và tần số tim trung bình cao hơn. Tỷ lệ rung nhĩ cao hơn và nồng độ NT-proBNP trung vị cao hơn. Tỷ lệ BN có đường kính nhĩ trái to cao hơn và áp lực động mạch phổi cao hơn. Tất cả đều có ý nghĩa thống kê. Nhưng khác biệt về giới, BMI, HA tâm thu trung bình, HA tâm trương trung bình, tỷ lệ THA, nồng độ FT3, FT4, TSH, TRAb, phân suất tống máu và đường kính thất phải là không có ý nghĩa thống kê. Kết luận: 8/97 (8,2%) BN Basedow có suy tim, tất cả các BN suy tim đều có phân suất tống máu bảo tồn và đều có rối loạn chức năng tâm trương thất trái. 7/8 chiếm 87,5% BN suy tim mức độ NYHA II. Các BN Basedow bị suy tim có tuổi trung bình cao hơn và tần số tim trung bình cao hơn. Tỷ lệ rung nhĩ cao hơn và nồng độ NT-proBNP trung vị cao hơn. Tỷ lệ BN có đường kính nhĩ trái to cao hơn và áp lực động mạch phổi cao hơn. Tất cả đều có ý nghĩa thống kê.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Định nghĩa, cơ chế bệnh sinh của Basedow. 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Một số khái niệm, yếu tố nguy cơ và dịch tễ học của bệnh Basedow. 3 1.1.3. Sinh tổng hợp hormon tuyến giáp 4 1.1.4. Cơ chế tác động của hormon tuyến giáp lên hệ tim mạch ở bệnh nhân Basedow. 5 1.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh Basedow.1 9 1.2.1. Hội chứng nhiễm độc giáp. 9 1.2.2. Bướu cổ. 10 1.2.3. Các dấu hiệu ngoài tuyến giáp. 10 1.3. Cận lâm sàng. 10 1.3.1. Định lượng hormone giáp và hormone tuyến yên TSH trong máu. 10 1.3.2. Xét nghiệm các tự kháng thể kháng tuyến giáp. 11 1.3.3. Siêu âm tuyến giáp. 11 1.4. Chẩn đoán xác định Basedow 12 1.5. Tình trạng suy tim ở bệnh Basedow. 13 1.5.1. Chẩn đoán và phân loại suy tim 13 1.5.2. Đặc điểm suy tim trên bệnh nhân Basedow. 19 1.5.3. Nồng độ pro BNP trong huyết thanh và mối liên quan với FT3 – FT4 và suy tim. 21 1.6. Tình hình nghiên cứu về biến chứng suy tim trên bệnh nhân Basedow. 23 1.6.1. Nghiên cứu ở Việt Nam 23 1.6.2. Nghiên cứu trên thế giới. 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 25 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 25 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 26 2.2.1. Thời gian nghiên cứu 26 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: 26 2.3.2. Chọn mẫu nghiên cứu 26 2.3.3. Công cụ thu thập số liệu 26 2.3.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 26 2.3.5. Công cụ, phương tiện, trang thiết bị cho thu thập số liệu nghiên cứu. 28 2.3.6. Quy trình nghiên cứu và thu thập số liệu. 33 2.3.7. Phân tích và xử lý số liệu. 36 2.4. Các hạn chế sai số nghiên cứu. 36 2.5. Đạo đức nghiên cứu. 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. Khảo sát tình trạng suy tim ở bệnh nhân Basedow mới chẩn đoán tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. 39 3.1.1. Tỷ lệ suy tim trên bệnh nhân Basedow trong nghiên cứu. 39 3.1.2. Tỷ lệ suy tim theo phân độ NYHA. 40 3.1.3. Tỷ lệ suy tim theo phân suất tống máu 40 3.1.4. Tỷ lệ suy tim phân loại theo cơ chế suy tim. 41 3.1.5. Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân Basedow có suy tim. 41 3.2. Các yếu tố lên quan đến tình trạng suy tim ở bệnh nhân Basedow. 48 3.2.1. Tuổi bệnh nhân 48 3.2.2. Giới tính. 49 3.2.3. Thể trạng bệnh nhân 49 3.2.4. Các triệu chứng tim mạch 50 3.2.5. Nồng độ hormone FT3, FT4, TSH và TRAb 51 3.2.6. Tăng nồng độ NT-proBNP 51 3.2.7. Một số chỉ số siêu âm tim 52 Chương 4: BÀN LUẬN 54 4.1. Khảo sát tình trạng suy tim ở bệnh nhân Basedow mới chẩn đoán tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. 54 4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm BN Basedow trong nghiên cứu. 54 4.1.2. Tỷ lệ suy tim trong nghiên cứu 56 4.1.3. Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm BN Basedow có suy tim. 58 4.2. Các yếu tố liên quan đến tình trạng suy tim ở BN Basedow. 68 4.2.1. Tuổi. 68 4.2.2. Giới 68 4.2.3. BMI 69 4.2.4. Các triệu chứng tim mạch 69 4.2.5. Nồng độ FT3, FT4, TSH và TRAb 71 4.2.6. NT-proBNP huyết thanh 73 4.2.7. Một số chỉ số siêu âm tim. 73 4.3. Một số hạn chế của luận văn 76 KẾT LUẬN 77 PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectBasedowvi_VN
dc.subjectSuy timvi_VN
dc.subjectSuy tim tâm trươngvi_VN
dc.titleKhảo sát tình trạng suy tim ở bệnh nhân Basedow mới chẩn đoán tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyễn Mạnh Tường - Cao học K29.docx
  Restricted Access
1.41 MBMicrosoft Word XML
Nguyễn Mạnh Tường - Cao học K29.pdf
  Restricted Access
1.46 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.