Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3861
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Hữu, Ước-
dc.contributor.authorNguyễn Hữu, Hùng-
dc.date.accessioned2022-11-04T02:35:24Z-
dc.date.available2022-11-04T02:35:24Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3861-
dc.description.abstractNghiên cứu trên 134 bệnh nhân chấn thương-vết thương động mạch ở cẳng chân tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 1/2018 đến tháng 4/2022 thấy: Tỷ lệ nam giới 7-9,1%, độ tuổi trung bình 36,1 ± 16,7 tuổi. Tỷ lệ cơ chế chấn thương 87,3%. Thời gian từ lúc bị tai nạn đến lúc nhập viện trung bình 5,8 ± 9 giờ, thời gian chờ mổ 6,4 ± 3,4 giờ. 92,6% bệnh nhân có mạch ngoại vi giảm hoặc mất. 9,0% chẩn đoán muộn (tại phòng mổ). 82,8% bệnh nhân có gãy xương kèm theo. 8 bệnh nhân có tổn thương thần kinh. 35,8% và 33,9% bệnh nhân có tổn thương da và cơ/gân mức độ nặng. 70,9% bệnh nhân chỉ tổn thương một động mạch. Tổn thương chủ yếu trong chấn thương là đụng dập, đứt rời (37,5%), đụng dập huyết khối (30,1%), có thắt mạch (19,4%), vết thương chủ yếu là vết thương đứt rời (10,8%). 98,6% bệnh nhân được siêu âm Doppler trước mổ, tỷ lệ siêu âm Doppler bất thường là 89,4%. Rất ít bệnh nhân được chụp CLVT mạch máu. Bảo tồn thì đầu trên 133/134 bệnh nhân. Các biện pháp phẫu thuật chính là khâu nối trực tiếp (89 trường hợp), ghép mạch hiển đảo chiều (38 trường hợp), nong mạch (13 trường hợp). Thắt mạch trong 14 trường hợp. 21,1% bệnh nhân nhiễm trùng sau mổ, 7,5% bệnh nhân hoại tử chi sau mổ, 0,7% bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa. 18,5% mổ cắt lọc thì hai, 0,7% mổ nối lại mạch, 7,5% mổ cắt cụt thì 2. Tình trạng tưới máu chi giảm, tổn thương nhiều động mạch, tổn thương phần mềm nặng, nhiễm trùng làm tăng nguy cơ cắt cụt chi. Tỷ lệ bảo tồn tối đa 72,4%, bảo tồn một phần 20,1%, cắt cụt chi 8,2%. Thời gian nằm viện của nhóm chấn thương là 13,7 ± 11,5 ngày, của nhóm vết thương là 5,2 ± 3,2 ngày.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Khái quát lịch sử và dịch tễ chấn thương, vết thương động mạch vùng cẳng chân 3 1.2. Giải phẫu các động mạch vùng cẳng chân 4 1.2.1. Động mạch chày trước 4 1.2.2. Động mạch chày sau 5 1.2.3. Động mạch mác 6 1.2.4. Ứng dụng lâm sàng 6 1.3. Giải phẫu bệnh chấn thương-vết thương mạch máu chi 7 1.3.1. Vết thương động mạch 7 1.3.2. Chấn thương động mạch 9 1.3.3. Thương tổn phối hợp 10 1.4. Hậu quả sinh lý bệnh của chấn thương-vết thương mạch máu chi 11 1.4.1. Thiếu máu ngoại vi cấp tính 11 1.4.2. Mất máu 12 1.4.3. Tái tưới máu 12 1.5. Chẩn đoán chấn thương-vết thương các động mạch vùng cẳng chân 13 1.5.1. Triệu chứng lâm sàng 13 1.5.2. Cận lâm sàng 15 1.6. Điều trị chấn thương-vết thương mạch máu vùng cẳng chân 17 1.6.1. Sơ cứu ban đầu 17 1.6.2. Phẫu thuật phục hồi lưu thông mạch 18 1.6.3. Shunt động mạch tạm thời 19 1.6.4. Phẫu thuật thắt động mạch 19 1.6.5. Các phẫu thuật khác 20 1.6.6. Điều trị và chăm sóc sau phẫu thuật phục hồi lưu thông mạch 21 1.6.7. Biến chứng 22 1.7. Một số nghiên cứu gần đây trên thế giới và tại Việt Nam 23 1.7.1. Trên thế giới 23 1.7.2. Tại Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu 27 2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu 28 2.3. Xử lý số liệu 32 2.4. Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Đặc điểm dịch tễ 33 3.1.1. Tuổi và giới 33 3.1.2. Nghề nghiệp 34 3.1.3. Nơi sinh sống 34 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 35 3.2.1. Nguyên nhân, cơ chế tổn thương, thời gian trước vào viện và phẫu thuật, biện pháp sơ cứu trước vào viện 35 3.2.2. Đặc điểm lâm sàng 37 3.2.3. Cận lâm sàng khi nhập viện 43 3.3. Điều trị 45 3.3.1. Phẫu thuật/can thiệp xử trí tổn thương động mạch 45 3.3.2. Điều trị các thương tổn kèm theo 46 3.4. Điều trị sau mổ 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 52 4.1.1. Độ tuổi 52 4.1.2. Giới tính 52 4.1.3. Nghề nghiệp 53 4.1.4. Nơi cư trú 53 4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 53 4.2.1. Cơ chế tổn thương 53 4.2.2. Biện pháp sơ cứu 55 4.2.3. Thời gian từ lúc bị tai nạn đến lúc nhập viện và thời gian chờ phẫu thuật 55 4.2.4. Đặc điểm lâm sàng 56 4.2.5. Đặc điểm cận lâm sàng 61 4.3. Kết quả điều trị sớm 62 4.3.1. Điều trị thương tổn mạch máu 62 4.3.2. Điều trị các thương tổn kèm theo 64 4.3.3. Truyền máu trong quá trình điều trị 66 4.3.4. Cận lâm sàng sau mổ 66 4.3.5. Các biến chứng sớm và xử trí 66 4.3.6. Các yếu tố liên quan đến tiên lượng cắt cụt 67 4.3.7. Kết quả điều trị khi ra viện 69 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherĐại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectchấn thương động mạchvi_VN
dc.subjectvết thương động mạchvi_VN
dc.subjectcẳng chânvi_VN
dc.subjecttổn thương động mạchvi_VN
dc.titleKết quả điều trị chấn thương-vết thương các động mạch cẳng chân tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đứcvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LUAN VAN NGUYEN HUU HUNG.docx
  Restricted Access
5.73 MBMicrosoft Word XML
LUAN VAN NGUYEN HUU HUNG.pdf
  Restricted Access
1.02 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.