Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3621
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐỗ Trường, Thành-
dc.contributor.authorTrần Ngọc, Quang-
dc.date.accessioned2022-03-22T04:41:51Z-
dc.date.available2022-03-22T04:41:51Z-
dc.date.issued2021-12-16-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3621-
dc.description.abstractXuất phát từ thực tế đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả sớm tán sỏi niệu quản 1/3 dưới nội soi ngược dòng bằng Lase Holmium tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2019-2020” với hai mục tiêu sau: 1. Kết quả sớm tán sỏi niệu quản 1/3 dưới nội soi ngược dòng bằng Lase Holmium tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2019-2020. 2. Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến kết quả tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Giải phẫu và sinh lý niệu quản 3 1.2. Sự hình thành sỏi và diễn biến tự nhiên của sỏi 14 1.3. Biến đổi giải phẫu và sinh lý đường tiết niệu trên do sỏi niệu quản 18 1.4. Các biến chứng của sỏi niệu quản 20 1.5. Chẩn đoán sỏi niệu quản 21 1.6. Các phương pháp điều trị sỏi niệu quản 24 1.7. Phương pháp tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng 26 1.8. Tình hình nghiên cứu TSNS NQ bằng laser trên thế giới và Việt Nam 31 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.2. Phương pháp nghiên cứu 34 2.3. Nội dung nghiên cứu 35 2.4. Một số quy ước về các thông số nghiên cứu 45 2.5. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu 46 2.6. Đạo đức nghiên cứu 47 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 48 3.2. Kết quả tán sỏi niệu quản 1/3 dưới nội soi ngược dòng bằng Lase Holmium tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2019-2020 54 3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả tán sỏi 58 3.4. Theo dõi sau tán sỏi 60 Chương 4. BÀN LUẬN 62 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 62 4.2. Kết quả sớm tán sỏi niệu quản 1/3 dưới nội soi ngược dòng bằng Lase Holmium tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2019-2020 70 4.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả tán sỏi 80 4.4. Theo dõi sau tán sỏi 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC   DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Phân loại BMI 35 Bảng 2.2. Đánh giá xét nghiệm máu 36 Bảng 2.3. Đánh giá ure và creatnin máu 36 Bảng 2.4. Phân loại mức độ suy thận theo Nguyễn Văn Xang 36 Bảng 3.1. Tiền sử sỏi tiết niệu và biện pháp can thiệp 50 Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm 51 Bảng 3.3. Hình ảnh cận lâm sàng 52 Bảng 3.4. Đặc điểm sỏi niệu quản trên phim chụp hệ tiết niệu 53 Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân được chụp CLVT và phát hiện sỏi 53 Bảng 3.6. Tình trạng niệu quản 54 Bảng 3.7. Thời gian phẫu thuật 55 Bảng 3.8. Các phẫu thuật lấy sỏi kèm theo 55 Bảng 3.9. Xử lý tổn thương niệu quản phối hợp 56 Bảng 3.10. Đặt thông niệu quản sau tán sỏi nội soi 56 Bảng 3.11. Kết quả tán sỏi 57 Bảng 3.12. Tai biến và biến chứng 57 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa kết quả tán sỏi và giới tính của bệnh nhân 58 Bảng 3.14. Mối liên quan giữa kết quả với kích thước sỏi thận 58 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa kết quả tán sỏi và số lượng sỏi 59 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa kết quả tán sỏi với hình thái niệu quản của bệnh nhân 59 Bảng 3.17. Triệu chứng cơ năng sau tán sỏi 60 Bảng 3.18. Đánh giá kết quả sau tán sỏi bằng XQ 60 Bảng 3.19. Mức độ ứ nước thận sau tán sỏi 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi của bệnh nhân nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.2. Phân bố BMI của bệnh nhân nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.3. Phân bố giới tính của bệnh nhân nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.4. Phương pháp vô cảm 54   DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Giải phẫu thận mặt trước 3 Hình 1.2. Các đoạn hẹp tự nhiên của niệu quản 4 Hình 1.3. Niệu quản bắt chéo ĐM chậu 5 Hình 1.4. Liên quan niệu quản 1/3 dưới nữ (a) và nam (b) 6 Hình 1.5. Vị trí lỗ niệu quản đổ vào bàng quang 7 Hình 1.6. Hình dạng, kích thước và chia đoạn trên UIV của niệu quản 8 Hình 1.7. Phân đoạn niệu quản trên phim chụp UIV 8 Hình 1.8. Mạch máu nuôi niệu quản và bàng quang 9 Hình 1.9. Giải phẫu vi thể niệu quản 10 Hình 1.10. Sự di chuyển của giọt nước tiểu 11 Hình 1.11. Tán sỏi bằng Hominum: YAG Laser 29 Hình 2.1. Mức độ ứ nước thận trên siêu âm 38 Hình 2.2. Phim chụp Xquang hệ tiết niệu 39 Hình 2.3. Ống soi niệu quản 40 Hình 2.4. Hệ thống nguồn sáng, màn hình Karl storz 40 Hình 2.5. Máy phát laser và dây tán tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 41 Hình 2.6. Dụng cụ sử dụng trong TSNS 41 Hình 2.7. Đặt ống soi vào lỗ NQ 43vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectCÁC CHỮ VIẾT TẮT BA : Bệnh án BN : Bệnh nhân BMI : Chỉ số khối cơ thể BQ : Bàng quang CLVT : Cắt lớp vi tính ĐM : Động mạch MSCT : Chụp cắt lớp điện toán đa lát cắt NQ : Niệu quản TSNCT : Tán sỏi ngoài cơ thể TSNS : Tán sỏi nội soi TSQD : Tán sỏi qua da UIV : Chụp niệu đồ tĩnh mạch UPR : Chụp bể thận, niệu quản ngược dòng XN : Xét nghiệmvi_VN
dc.titleĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM TÁN SỎI NIỆU QUẢN VỊ TRÍ 1/3 DƯỚI NỘI SOI NGƯỢC DÒNG BẰNG LASE HOLMUIM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨCvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021CkIItranngocquang.docx
  Restricted Access
Toàn Văn Luận án / luận Văn bằng file Doc. Docx4.56 MBMicrosoft Word XML
2021CkIItranngocquang.pdf
  Restricted Access
Toàn Văn Luận án / luận Văn bằng file PDF2.25 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.