Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3614
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Khắc, Kiểm-
dc.contributor.authorPhạm Mạnh, Đông-
dc.date.accessioned2022-03-03T05:51:03Z-
dc.date.available2022-03-03T05:51:03Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3614-
dc.description.abstractHiện nay có nhiều phương pháp để chẩn đoán các tổn thương ở phổi như: Chụp XQ, chụp CLVT, chụp cộng hưởng từ, chụp PET/CT. Trong đó phẫu thuật, NSPQ và STKXTN...được sử dụng nhiều nhất vì nó có thể lấy được bệnh phẩm để cung cấp tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán bệnh. Tại Bệnh viện 74 Trung Ương sinh thiết kim xuyên thành ngực dưới hướng dẫn cắt lớp vi tính là kỹ thuật thường quy, được thực hiện chính xác có độ an toàn cao và là một kĩ thuật phổ biến của bệnh viện trong chẩn đoán các tổn thương ở phổi. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả sinh thiết kim xuyên thành ngực dưới hướng dẫn cắt lớp vi tính trong một số tổn thương phổi tại Bệnh Viện 74 Trung Ương” với 2 mục tiêu sau: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh của bệnh nhân được sinh thiết kim xuyên thành ngực dưới cắt lớp vi tính tại Bệnh viện 74 Trung Ương. 2. Đánh giá kết quả và tính an toàn sinh thiết kim xuyên thành ngực dưới hướng dẫn cắt lớp vi tính của nhóm bệnh nhân trên.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan về các tổn thương dạng u ở phổi 3 1.2. Đặc điểm tổn thương u lành tính ở phổi 4 1.3. Đặc điểm tổn thương UTP 6 1.3.1. Dịch tễ học 6 1.3.2. Triệu chứng lâm sàng 6 1.3.3. Các kĩ thuật chẩn đoán hình ảnh 9 1.4. Sinh thiết xuyên thành ngực trong chẩn đoán tổn thương phổi 13 1.4.1. Sơ lược về lịch sử sinh thiết xuyên thành ngực 13 1.4.2. Một số loại kim thông dụng đã và đang dùng 16 1.4.3. Chỉ định và chống chỉ định của STKXTN 17 1.4.4. Ưu điểm và hạn chế của kỹ thuật STKXTN dưới hướng dẫn của CLVT. 18 1.4.5. Tai biến và điều trị 19 1.4.6. Kết quả 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng NC 25 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn BN 25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2. Phương pháp NC 25 2.2.1. Thiết kế NC 25 2.2.2. Cỡ mẫu 25 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.4. Các bước tiến hành 26 2.2.5. Tiến hành STKXTN 27 2.3. Phân tích và xử lý số liệu 33 2.4. Địa điểm nghiên cứu. 33 2.5. Thời gian nghiên cứu 33 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 35 3.1.2. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp và địa dư 36 3.1.3. Tiền sử 36 3.2. Đặc điểm lâm sàng 37 3.2.1. Đặc điểm lý do vào viện 37 3.2.2. Đặc điểm thời gian bị bệnh của nhóm nghiên cứu 38 3.2.3.Triệu chứng đường hô hấp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 3.2.4. Triệu chứng do lan tỏa tại chỗ của u 39 3.2.5. Triệu chứng toàn thân và các hội chứng cận u 40 3.3. Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh 40 3.3.1. Đặc điểm tổn thương phổi trên XQ, CLVT 40 3.3.2. Kết quả nội soi phế quản 43 3.4. STKXTN dưới hướng dẫn của CLVT 44 3.4.1. Đặc điểm kỹ thuật STKXTN 44 3.4.2. Tai biến và xử trí 46 3.4.3. Kết quả mô bệnh học 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 52 4.2. Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của nhóm NC 53 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu 53 4.2.2. Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh 56 4.3. STKXTN dưới hướng dẫn của CLVT 58 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectKim trucut, chẩn đoán u phổi, sinh thiết xuyên thành ngực.vi_VN
dc.titleĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SINH THIẾT KIM XUYÊN THÀNH NGỰC DƯỚI HƯỚNG DẪN CẮT LỚP VI TÍNH TRONG MỘT SỐ TỔN THƯƠNG PHỔI TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNGvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV PHẠM MẠNH ĐÔNG.docx
  Restricted Access
3.71 MBMicrosoft Word XML
PHẠM MẠNH ĐÔNG LVCH28.pdf
  Restricted Access
1.78 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.