Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3221
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Đình Phúc-
dc.contributor.advisorVõ, Trương Như Ngọc-
dc.contributor.authorPhạm, Việt Hưng-
dc.date.accessioned2021-12-21T04:45:37Z-
dc.date.available2021-12-21T04:45:37Z-
dc.date.issued2021-11-16-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3221-
dc.description.abstractQua việc xác định tỷ lệ bệnh sâu răng ở học sinh một số trường tiểu học tại huyện Lập Thạch và Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc bằng phương pháp điều tra cắt ngang, xác định một số khác biệt về các chỉ số giữa hai huyện tôi có một số kết luận sau: 1. Thực trạng mắc bệnh răng miệng và kiến thức, thực hành của đối tượng nghiên cứu 1.1. Thông tin chung đối tượng nghiên cứu - Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nam học sinh chiếm 53,3%, tỷ lệ học sinh nữ chiếm 46,7%. 1.2. Tỷ lệ mắc bệnh sâu răng - Tỷ lệ sâu răng chung tại hai huyện 79,3%, trong đó tỷ lệ sâu răng tại từng huyện Lập Thạch 84,7%, Sông Lô 72,2%. - Tại hai huyện, chỉ số smt ở răng sữa 3,93; chỉ số SMT ở răng vĩnh viễn 0,40. - Tại Sông Lô, chỉ số smt ở răng sữa 3,61; chỉ số SMT ở răng vĩnh viễn 0,12. - Tại Lập Thạch, chỉ số smt ở răng sữa 4,75; chỉ số SMT ở răng vĩnh viễn 0,62. - Tỷ lệ có cao răng chung của cả hai huyện là 59,7, trong đó tỷ lệ có cao răng tại Lập Thạch 57,6, tỷ lệ có cao răng tại Sông Lô 62,3. - Tỷ lệ có mảng bám trên răng chung tại hai huyện 55,4%, trong đó tỷ lệ có mảng bám tại huyện Lập Thạch là 55,7%, tỷ lệ có mảng bám tại huyện Sông Lô 55,0%. 1.3. Phân bố bệnh răng miệng theo giới - Tỷ lệ mắc sâu răng của học sinh nam và học sinh nữ là tương đương nhau, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,197. - Tỷ lệ mắc cao răng và mảng bám ở học sinh nam và học sinh nữ là tương đương nhau, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,286. 1.4. Thực trạng hiểu biết của ĐTNC về kiến thức liên quan đến sức khoẻ răng miệng - Học sinh có kiến thức đạt chiếm 81,1% - Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức đạt ở học sinh nam và học sinh nữ với p=0,340. 1.5. Thực trạng thực hành của ĐTNC trong vệ sinh răng miệng - 69,5% học sinh có thực hành chăm sóc sức khoẻ răng miệng đạt. - Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa thực hành đạt ở học sinh nam và học sinh nữ với p=0,626. 2. Đánh giá tác động của chương trình Nha học đường đến thực trạng kiến thức, thực hành và bệnh lý răng miệng của đối tượng nghiên cứu - Học sinh tại huyện Lập Thạch có tỷ lệ sâu răng gấp 2,316 lần so với nhóm học sinh tại huyện Sông Lô có ý nghĩa thống kê với p<0,001. - Không có sự khác biệt giữa thực trạng có cao răng và mảng bám ở đối tượng nghiên cứu giữa hai huyện Lập Thạch và Sông Lô với p>0,05. - Học sinh tại huyện Sông Lô có kiến thức về chăm sóc sức khoẻ răng miệng ở mức đạt cao gấp 2,303 lần so với nhóm học sinh ở Lập Thạch, có ý nghĩa thống kê với p<0,001. - Không có sự khác biệt giữa thực hành trong chăm sóc sức khoẻ răng miệng giữa hai huyện Lập Thạch và Sông Lô với p>0,05. - Học sinh tại huyện Sông Lô có phân loại đạt đồng thời kiến thức và thực hành về chăm sóc sức khoẻ răng miệng cao gấp 1,946 lần so với nhóm học sinh ở Lập Thạch, có ý nghĩa thống kê với p<0,001.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tình hình sâu răng trẻ em trên thế giới và việt nam 3 1.1.1. Tình hình sâu răng trẻ em trên thế giới. 3 1.1.2. Tình hình sâu răng tại Việt Nam 4 1.2. Kiến thức thái độ hành vi và ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng 6 1.3. Đặc điểm giải phẫu sinh lý, cơ chế và một số yếu tố nguy cơ gây sâu răng. 8 1.3.1. Đặc điểm giải phẫu răng 8 1.3.2. Sâu răng và các yếu tố nguy cơ sâu răng. 12 1.3.3. Bệnh sinh bệnh sâu răng 16 1.4. Dự phòng bệnh sâu răng và chương trình “Nha học đường” 24 1.4.1. Chức năng và nhiệm vụ của chương trình nha học đường 26 1.4.2. Các giải pháp can thiệp trong chương trình Nha học đường 26 1.4.3. Thực trạng sâu răng và nha học đường tại Vĩnh Phúc 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng tượng nghiên cứu 32 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 32 2.2.1. Thời gian nghiên cứu 32 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu. 32 2.3. Thiết kế nghiên cứu 33 2.4. Các bước tiến hành nghên cứu 34 2.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 34 2.6. Các biến số nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin 35 2.6.1. Các biến số về kiến thức, thái độ, hành vi 35 2.6.2. Nhóm Chỉ số đánh giá tình trạng sâu răng 38 2.7. Phương pháp thu thập thông tin 40 2.7.1. Công cụ thu thập thông tin 40 2.7.2. Chuẩn bị, tiến hành điều tra, khảo sát 40 2.8. Sai số và cách khống chế 41 2.9. Quản lý và phân tích số liệu 42 2.10. Đạo đức nghiên cứu 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1. Mô tả kiến thức, thái độ, hành vi của học sinh ở một số trường có chương trình nha học đường và không có chương trình nha học đường ở huyện sông lô và lập thạch tỉnh vĩnh phúc năm 2020-2021 44 3.1.1. Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 44 3.1.2. Thực trạng kiến thức, thực hành CSRM của đối tượng nghiên cứu 45 3.2. Mô tả thực trạng sâu răng ở đối tượng tham gia nghiên cứu 48 3.2.1. Thực trạng bệnh răng miệng của học sinh 48 3.3. Đánh giá tác động của chương trình nha học đường đến thực trạng kiến thức, thực hành và bệnh lý răng miệng của đối tượng nghiên cứu 54 3.3.1. So sánh thực trạng bệnh lý răng miệng giữa huyện triển khai chương trình Nha học đường và chưa triển khai chương trình nha học đường 54 3.3.2. So sánh thực trạng kiến thức, thực hành về chăm sóc sức khoẻ răng miệngcủa đối tượng nghiên cứu giữa huyện triển khai chương trình Nha học đường và chưa triển khai chương trình nha học đường 56 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1. Kiến thức, thái độ và hành vi của nhóm học sinh khối 3 tại các trường tiểu học nghiên cứu 58 4.1.1. Thực trạng bệnh lý răng miệng của học sinh Tiểu học tại địa bàn nghiên cứu 58 4.1.2. Thực trạng kiến thức, thực hành của học sinh Tiểu học tại địa bàn nghiên cứu 62 4.2. Đánh giá tác động của chương trình nha học đường đến thực trạng kiến thức, thực hành và bệnh lý răng miệng của đối tượng nghiên cứu 63 KẾT LUẬN 66 KHUYẾN NGHỊ 68 BÀI BÁO TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Sự giảm chỉ số SMT tuổi 12 ở các nước phát triển 3 Bảng 1.2. Sự gia tăng chỉ số SMT tuổi 12 các nước đang phát triển 3 Bảng 1.3. Sâu răng sữa theo tuổi (Viện RHM 2001) 5 Bảng 1.4. Sâu răng vĩnh viễn theo tuổi (Viện RHM 2001) 5 Bảng 1.5. Tỷ lệ bệnh răng miệng và chỉ số SMT phân theo lứa tuổi 6 Bảng 1.6. Phân loại “site and size” 18 Bảng 1.7. Tiêu chuẩn phát hiện sâu thân răng nguyên phát theo ICDAS 20 Bảng 1.8. Phân loại sâu răng theo ICCMS 21 Bảng 2.1. Biến số nghiên cứu 36 Bảng 2.2. Chỉ số đánh giá tình trạng sâu răng 38 Bảng 2.3 Chỉ số kappa về độ tin cậy. 42 Bảng 3.1. Thực trạng hiểu biết của ĐTNC về kiến thức liên quan đến 45 Bảng 3.2. Thực trạng kiến thức liên quan đến sức khoẻ răng miệng 45 Bảng 3.3. Thực trạng thực hành của ĐTNC trong vệ sinh răng miệng 46 Bảng 3.4. Thực trạng thực hành liên quan đến sức khoẻ răng miệng của ĐTNC phân theo giới tính đối tượng 46 Bảng 3.5. Phân bố tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh 48 Bảng 3.6. Chỉ số sâu mất trám và cơ cấu sâu mất trám răng sữa và răng vĩnh viễn tại huyện Lập Thạch 49 Bảng 3.7. Chỉ số sâu mất trám và cơ cấu sâu mất trám răng sữa và răng vĩnh viễn tại huyện Sông Lô 50 Bảng 3.8. Chỉ số sâu mất trám và cơ cấu sâu mất trám răng sữa và răng vĩnh viễn tại hai huyện 51 Bảng 3.9. Phân bố bệnh sâu răng của học sinh theo giới tại hai huyện nghiên cứu 51 Bảng 3.10. Phân bố bệnh sâu răng sữa của học sinh theo giới tại hai huyện nghiên cứu 52 Bảng 3.11. Phân bố bệnh sâu răng vĩnh viễn của học sinh theo giới tại hai huyện nghiên cứu 52 Bảng 3.12. Phân bố tình trạng có cao răng của học sinh theo giới tại hai huyện nghiên cứu 53 Bảng 3.13. Phân bố tình trạng có mảng bám của học sinh theo giới tại hai huyện nghiên cứu 53 Bảng 3.14. So sánh thực trạng mắc bệnh lý sâu răng giữa huyện 54 Bảng 3.15. So sánh thực trạng mắc bệnh lý sâu răng sữa giữa huyện Lập Thạch và Sông Lô 54 Bảng 3.16. So sánh thực trạng mắc bệnh lý sâu răng vĩnh viễn giữa huyện Lập Thạch và Sông Lô 55 Bảng 3.17. So sánh thực trạng có cao răng giữa huyện Lập Thạch và Sông Lô 55 Bảng 3.18. So sánh thực trạng có cao răng giữa huyện Lập Thạch và Sông Lô 56 Bảng 3.19. So sánh thực trạng kiến thức về chăm sóc sức khoẻ răng miệng giữa huyện Sông Lô và Lập Thạch 56 Bảng 3.20. So sánh thực trạng thực hành về chăm sóc sức khoẻ răng miệng giữa huyện Sông Lô và Lập Thạch 57 Bảng 3.21. So sánh thực trạng kiến thức và thực hành về chăm sóc sức khoẻ răng miệng giữa huyện Sông Lô và Lập Thạch 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.2. Thực trạng kiến thức, thực hành của đối tượng nghiên cứu về chăm sóc sức khoẻ răng miệng 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Giải phẫu răng 9 Hình 1.2. Cơ chế bệnh sinh gây sâu răng của Fejerskov và Manji . 13 Hình 1.3. Biểu đồ Pitts 19 Hình 1.4. Sâu răng tương ứng theo phân độ ICCMS 22 Hình 1.5. Xquang tương ứng với phân độ ICCMS 23vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectRăng hàm mặtvi_VN
dc.subjectNha học Đườngvi_VN
dc.titleLuận văn chuyên khoa 2 răng hàm mặt. BS Phạm Việt Hưngvi_VN
dc.title.alternativeKết quả của chương trình nha học đường đến thực trạng sâu răng ở một số trường học tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020- 20vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
pham viet hung CKII - RHM in nop.pdf
  Restricted Access
4.51 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.