Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3047
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTống, Minh Sơn-
dc.contributor.advisorPhạm, Thanh Hải-
dc.contributor.authorLê, Thị Thùy Ly-
dc.date.accessioned2021-12-13T07:50:34Z-
dc.date.available2021-12-13T07:50:34Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3047-
dc.description.abstractMục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và Xquang của răng khôn hàm dưới mọc lệch ở những bệnh nhân được nhổ tại Viện đào tạo Răng Hàm Mặt và khoa Răng hàm mặt, bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2020-2021. Và đánh giá hiệu quả lâm sàng điều trị phẫu thuật nhổ RKHD mọc lệch có ghép khối PRF của bệnh nhân được đó. Đối tượng: 52 bệnh nhân có RKHD mọc lệch với độ khó trung bình được chia thành hai nhóm sau nhổ: nhóm có ghép khối PRF và nhóm chỉ khâu đóng. Hai nhóm được so sánh về mức độ đau, sưng nề, độ há ngậm miệng, và viêm huyệt ổ răng vào ngày thứ nhất, thứ ba, thứ bảy sau nhổ, so sánh về mức độ chảy máu sau 12h, 24h, 48h. Và đánh giá mức độ tiêu xương, và tỷ trọng xương bồi đắp sau 3 tháng. Phương pháp nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng có đối chứng. Kết quả nghiên cứu: Mức độ đau ở nhóm có ghép PRF giảm hẳn so với nhóm không ghép đặc biệt là vào ngày thứ nhất và thứ ba sau nhổ (p<0,05). Mức độ sưng nề, chảy máu và viêm huyệt ổ răng giữa hai nhóm không có sự khác biệt (p>0,05). Trong khi mức độ há ngậm miệng có sự khác biệt vào ngày thứ nhất sau nhổ (p<0,05) nhưng lại không có sự khác biệt vào sau ba và bảy ngày. Sau 3 tháng, độ tiêu xương ở nhóm không ghép cao hơn nhóm ghép, tỷ trọng xương ở nhóm ghép lại cao hơn.vi_VN
dc.description.tableofcontentsLời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm lâm sàng của răng khôn hàm dưới 3 1.1.1. Một số đặc điểm giải phẫu xương hàm dưới 3 1.1.2. Cấu tạo và hình dạng răng khôn hàm dưới 4 1.1.3. Sự hình thành và phát triển của răng khôn hàm dưới 4 1.1.4. Phân loại độ khó của răng khôn hàm dưới 5 1.1.5. Tỉ lệ răng khôn hàm dưới mọc lệch 10 1.1.6. Mối liên quan giữa răng khôn hàm dưới và ống răng dưới 11 1.1.7. Phim Panorama và phim Conebeam CT 13 1.2. Tình trạng lành thương của bệnh nhân sau nhổ răng khôn hàm dưới có dùng khối PRF 14 1.2.1. Các phương pháp phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới 14 1.2.2. Các biến chứng thường gặp sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới 16 1.2.3. Mô học về sự lành thương sau nhổ răng: Diễn ra qua 3 giai đoạn: 16 1.2.4. Định nghĩa PRF và các yếu tố có trong PRF 17 1.2.5. Ảnh hưởng của PRF với quá trình lành thương huyệt ổ răng 21 1.2.6. Một số nghiên cứu trên thế giới về hiệu quả của PRF đối với tình trạng lành thương sau nhổ răng khôn hàm dưới. 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2. Thời gian nghiên cứu 25 2.3. Địa điểm nghiên cứu 25 2.4. Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 26 2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.4.3. Kỹ thuật chọn mẫu 26 2.4.4. Kỹ thuật thu thập thông tin 27 2.4.5. Công cụ thu thập thông tin 27 2.4.6. Dụng cụ và vật liệu nghiên cứu 27 2.4.7. Các biến số dùng trong nghiên cứu 28 2.5. Các bước tiến hành 30 2.5.1. Bước 1: Hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng 30 2.5.2. Bước 2: Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật 31 2.5.3. Bước 3: Phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới 32 2.5.4. Bước 4: Chuẩn bị khối PRF 33 2.6. Đánh giá kết quả 36 2.6.1. Đánh giá đau: đánh giá sau 1,3,7 ngày 36 2.6.2. Đánh giá chảy máu: đánh giá sau 12h, 24h, 72h 36 2.6.3. Đánh giá sưng: đánh giá sau 1,3,7 ngày 36 2.6.4. Đánh giá độ khít hàm: đánh giá sau 1,3,7 ngày 36 2.6.5. Đánh giá tình trạng viêm huyệt ổ răng sau 7 ngày 37 2.6.6. Đánh giá mức độ bồi đắp xương sau 3 tháng 37 2.6.7. Sơ đồ nghiên cứu: 39 2.7. Biện pháp khống chế sai số 39 2.8. Xử lý số liệu 39 2.9. Đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1. Đặc điểm lâm sàng và Xquang của răng khôn hàm dưới mọc lệch được nhổ tại Viên Đào tạo Răng Hàm Mặt, Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng. 41 3.1.1. Sự phân bố về giới 41 3.1.2. Tương quan của thân răng khôn hàm dưới và khoảng rộng xương giữa mặt xa răng hàm lớn thứ hai hàm dưới và phần cành cao xương hàm 41 3.1.3. Tương quan độ sâu của răng khôn hàm dưới so với răng hàm lớn thứ hai hàm dưới 42 3.1.4. Đặc điểm về trục răng khôn hàm dưới 43 3.1.5. Đặc điểm về chân răng khôn hàm dưới 44 3.1.6. Tương quan của răng khôn hàm dưới và ống răng dưới 44 3.2. Đánh giá kết quả lâm sàng của nhổ răng khôn hàm dưới có sử dụng PRF 45 3.2.1. Đánh giá mức độ đau của nhóm ghép PRF 45 3.2.2. Đánh giá mức độ chảy máu của nhóm ghép PRF 46 3.2.3. Đánh giá mức độ sưng của nhóm ghép PRF 46 3.2.4. Độ há ngậm miệng của nhóm ghép PRF 47 3.2.5. Tình trạng viêm huyệt ổ răng của nhóm ghép PRF 47 3.2.6. So sánh mức độ đau giữa nhóm không ghép và ghép PRF sau 1 ngày 48 3.2.7. So sánh tình trạng đau giữa nhóm không ghép và ghép PRF sau 3 ngày 48 3.2.8. So sánh tình trạng đau giữa nhóm không ghép và nhóm ghép PRF sau 7 ngày 49 3.2.9. So sánh mức độ chảy máu của nhóm không ghép và nhóm ghép PRF sau 12h 50 3.2.10. So sánh mức độ chảy máu của nhóm không ghép và nhóm ghép PRF sau 24h, 72h 50 3.2.11. So sánh tình trạng sưng nề của nhóm không ghép và nhóm ghép PRF 51 3.2.12. So sánh mức độ há ngậm miệng của nhóm không ghép và nhóm ghép PRF 52 3.2.13. So sánh tình trạng viêm huyệt ổ răng của nhóm không ghép và nhóm ghép PRF sau 7 ngày 53 3.2.14. Đánh giá mức độ tiêu xương sau 3 tháng: 53 3.2.15. Đánh giá tỷ trọng xương bồi đắp sau 3 tháng: 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1. Đặc điểm của răng khôn hàm dưới mọc lệch được nhổ tại Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, và Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng. 55 4.1.1.Sự phân bố về giới 55 4.1.2.Tương quan của kích thước gần xa thân răng khôn hàm dưới và khoảng rộng xương giữa mặt xa răng hàm lớn thứ hai hàm dưới và phần cành cao xương hàm 55 4.1.3. Tương quan độ sâu của răng khôn hàm dưới so với răng hàm lớn thứ hai hàm dưới 56 4.1.4. Đặc điểm về trục răng khôn hàm dưới 57 4.1.5. Đặc điểm về chân răng khôn hàm dưới 57 4.1.6.Tương quan của răng khôn hàm dưới và ống răng dưới 58 4.2. Đánh giá kết quả lâm sàng của nhổ răng khôn hàm dưới có sử dụng PRF 58 4.2.1. Đánh giá hiệu quả giảm đau của khối PRF 58 4.2.2.Đánh giá hiệu quả cầm máu của khối PRF 61 4.2.3.Đánh giá hiệu quả giảm sưng nề của khối PRF 62 4.2.4. Đánh giá hiệu quả giảm khít hàm của khối PRF 63 4.2.5.Đánh giá hiệu quả giảm viêm huyệt ổ răng của khối PRF 64 4.2.6. Đánh giá hiệu quả của khối PRF lên sự tiêu xương sau 3 tháng 65 4.2.7. Đánh giá tỷ trọng xương bồi đắp sau 3 tháng 66 4.3. Quy trình CONSORT 67 4.4. Một số lưu ý của việc sử dụng PRF, phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới có thể ảnh hưởng tới kết quả nghiên cứu 68 4.5. Một số hạn chế của nghiên cứu 69 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 BÀI BÁO a. Bài báo: trang bìa tạp chí, trang mục lục, toàn văn bài báo b. Quyết định giao đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectPRFvi_VN
dc.subjectRăng khôn hàm dướivi_VN
dc.titleTình trạng lành thương của bệnh nhân sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới có sử dụng khối fibrin giàu tiểu cầu PRFvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn - Lê Thị Thùy Ly SAU BẢO VỆ.pdf
  Restricted Access
4.1 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Luận văn - Lê Thị Thùy Ly SAU BẢO VỆ.docx
  Restricted Access
10.23 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.