Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2923
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Văn Chi-
dc.contributor.authorVũ, Xuân Thắng-
dc.date.accessioned2021-12-09T03:42:42Z-
dc.date.available2021-12-09T03:42:42Z-
dc.date.issued2021-11-25-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2923-
dc.description.abstractHuyết khối tĩnh mạch (HKTM) bao gồm huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) và tắc mạch phổi là một biến chứng nặng nề ở bệnh nhân hồi sức, biến cố này thường bị ảnh hưởng bởi tình rạng bệnh lý của bệnh nhân và thời gian nằm bất động kéo dài [1]. Mỗi năm tại Hoa Kỳ có khoảng 900.000 ca bệnh thuyên tắc HKTM, gây ra 60.000 đến 300.000 ca tử vong hàng năm. Tần suất mới mắc hàng năm theo các nghiên cứu dịch tễ, là 80/100.000 dân. Nguy cơ thuyên tắc HKTM ở bệnh nhân nằm viện mà không được phòng ngừa dao động từ 10-80%. Theo nghiên cứu INCIMEDI tại Việt Nam, tỷ lệ thuyên tắc HKTM không triệu chứng ở bệnh nhân nội khoa nằm viện là 22% [2]. Nguy cơ này tăng lên khi bệnh nhân phải nằm điều trị tại đơn vị hồi sức, ngay cả khi đã được dự phòng bằng thuốc chống đông thường quy [3], [4], [5], [6]. Bệnh nhân tại các đơn vị hồi sức có nguy cơ mắc HKTM cao vì vừa có yếu tố nguy cơ HKTM chung vừa có nguy cơ đặc trưng của bệnh nhân hồi sức như: an thần, bất động, sử dụng các thuốc vận mạch [7]. Tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) ở khoa Hồi sức cấp cứu từ 28-32% [8].vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới 3 1.1.1. Dịch tễ học 3 1.1.2. Sinh lý bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới 5 1.2. Các yếu tố nguy cơ của HKTMS 7 1.2.1. Tuổi 8 1.2.2. Béo phì 8 1.2.3. Giãn tĩnh mạch 9 1.2.4. Thai kỳ và hậu sản 9 1.2.5. Thuốc viên ngừa thai 9 1.2.6. Điều trị hormone thay thế 10 1.2.7. Tình trạng bất động 10 1.2.8. Ung thư 11 1.2.9. Suy tim 11 1.2.10. Nhồi máu cơ tim cấp 12 1.2.11. Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 12 1.2.12. Đột quỵ 13 1.2.13. Nhiễm trùng cấp 13 1.3. Triệu chứng lâm sàng HKTMSCD 14 1.3.1. Tính chất một bên của các triệu chứng lâm sàng 15 1.3.2. Thang điểm Wells dự báo khả năng lâm sàng mắc phải HKTMSCD 15 1.4. Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở bệnh nhân hồi sức 15 1.5. Máy bơm hơi áp lực ngắt quãng trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở bệnh nhân hồi sức và một số tác dụng không mong muốn 17 1.5.1. Máy bơm hơi áp lực ngắt quãng 17 1.5.2. Cơ chế dự phòng HKTMSCD của IPC 17 1.5.3. Các tác dụng không mong muốn khi sử dụng ICP 19 1.6. Quy trình kỹ thuật sử dụng máy BHALNQ dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới ở bệnh nhân hồi sức 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22 2.1.1. Địa điểm 22 2.1.2. Thời gian 22 2.2. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2. Cỡ mẫu 23 2.3.3. Quy trình nghiên cứu 23 2.3.4. Các biến số nghiên cứu 25 2.3.5. Sơ đồ nghiên cứu 26 2.3.6. Xử lý số liệu 27 2.3.7. Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1. Đặc điểm chung 28 3.1.1. Tuổi 28 3.1.2. Giới 29 3.1.3. Chẩn đoán 29 3.1.4. Tiền sử bệnh 30 3.1.5. Một số chỉ số lâm sàng vào thời điểm nhập viện 31 3.2. Các yếu tố nguy cơ HKTMSCD 31 3.2.1. Điểm PADUA 31 3.2.2. Sự khác biệt về điểm PADUA giữa các nhóm chẩn đoán 32 3.2.3. Sự khác biệt về điểm PADUA giữa các tiền sử bệnh 33 3.2.4. Điểm IMPROVE 34 3.2.5. Sự khác biệt về điểm IMPROVE giữa các nhóm chẩn đoán 34 3.2.6. Sự khác biệt về điểm IMPROVE giữa các tiền sử bệnh 35 3.2.7. Điểm Wells 36 3.2.8. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ HKTMS 36 3.3. Nhận xét tác dụng không mong muốn và khó khăn khi áp dụng BHALNQ 37 3.3.1. Đặc điểm thời gian sử dụng BHALNQ 37 3.3.2. Sự khác biệt về thời gian từ khi BN vào viện tới khi được dùng BHALNQ giữa các nhóm yếu tố nguy cơ 37 3.3.3. Sự khác biệt về thời gian sử dụng BHALNQ giữa các nhóm yếu tố nguy cơ 38 3.3.4. Các tác dụng không mong muốn khi làm BHALNQ 39 3.3.5. Mối liên quan giữa các tác dụng không mong muốn với một số yếu tố lâm sàng, điều trị 39 3.3.6. Những khó khăn khi sử dụng thiết bị BHALNQ trong dự phòng thuyên tắc-huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới 39 3.3.7. Các nguyên nhân gây ra lỗi trong quá trình hoạt động máy BHALNQ 40 3.3.8. Sự khác biệt về các chỉ số lâm sàng giữa các nhóm lỗi ngừng máy 40 3.3.9. Sự khác biệt về các chỉ số lâm sàng giữa các nhóm lỗi băng quấn 41 3.3.10. Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và lỗi ngừng máy 42 3.3.11. Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và lỗi băng quấn 43 3.3.12. Sự khác biệt về điểm PADUA và IMPROVE giữa các nhóm lỗi ngừng máy 44 3.3.13. Sự khác biệt về điểm PADUA và IMPROVE giữa các nhóm lỗi băng quấn 44 3.4. Huyết khối 45 3.5. Thời gian điều trị 45 3.5.1. Thời gian điều trị 45 3.5.2. Sự khác biệt về thời gian điều trị giữa các nhóm tiền sử bệnh 45 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1. Đặc điểm chung 46 4.2. Các yếu tố nguy cơ gây huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới 50 4.2.1. Điểm PADUA 50 4.2.2. Điểm IMPROVE 50 4.2.3. Điểm WELLS 51 4.2.4. Một số yếu tố nguy cơ gây HKTMSCD 52 4.3. Tác dụng không mong muốn và một số khó khăn khi áp dụng BHALNQ 58 4.3.1. Đặc điểm thời gian sử dụng BHALNQ 61 4.3.2. Những khó khăn khi sử dụng máy 62 4.4. Thời gian điều trị 64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherĐại học y Hà Nộivi_VN
dc.subjecthuyết khối tĩnh mạch, bơm hơi áp lực ngắt quãng, hồi sức cấp cứu,vi_VN
dc.titleĐánh giá các yếu tố nguy cơ thuyên tắc-huyết khối tĩnh mạch ở người bệnh hồi sức cấp cứu và những khó khăn khi sử dụng bơm hơi áp lực ngắt quãng trong dự phòngvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn VŨ XUÂN THẮNG.pdf
  Restricted Access
2.56 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Luận văn VŨ XUÂN THẮNG.docx
  Restricted Access
2.91 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.