Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2919
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS. TS. NGUYỄN VŨ, TRUNG-
dc.contributor.advisorTS. LÊ THỊ, HỘI-
dc.contributor.authorHoàng THị, Hậu-
dc.date.accessioned2021-12-09T03:39:17Z-
dc.date.available2021-12-09T03:39:17Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2919-
dc.description.abstractRickettsia là căn nguyên gây bệnh Rickettsioses - một bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây dịch, lây truyền qua động vật chân đốt (ve, mò, bọ chét, chấy, rận). Bệnh có biểu hiện lâm sàng đa dạng nhưng không đặc hiệu phụ thuộc vào từng loài Rickettsia nên dễ bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn trong chẩn đoán. Rickettsia là các thành viên thuộc hai chi Rickettsia và Orientia của họ Rickettsiaceae. Chẩn đoán xác định Rickettsia hiện nay chủ yếu dựa vào kỹ thuật huyết thanh học và PCR. Các nghiên cứu về bệnh do Rickettsia đã được tiến hành tại Việt Nam tuy nhiên còn tập trung chủ yếu ở khu vực miền Bắc và miền Trung. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác định tỷ lệ nhiễm Rickettsia tại một số bệnh viện khu vực đồng bằng sông Cửu Long và mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của bệnh nhân. Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật Realtime PCR với cặp mồi đặc hiệu và thu được kết quả như sau: trong 131 bệnh nhân sốt cấp tính có 38 trường hợp nhiễm Rickettsia (29,01 %). Trong đó 35/131 (26,72%) bệnh nhân nhiễm sốt mò, 1/131 (0,76%) bệnh nhân nhiễm sốt phát ban do bọ chét chuột truyền, và số bệnh nhân nhiễm sốt dịch tễ là 2/131 (1,52%). Nhiễm Rickettsia gặp ở nữ nhiều hơn nam (55,3% và 44,7%), đa số bệnh nhân sống ở vùng nông thôn (73,7%), nghề nghiệp hay gặp là nông dân (47,4%), bệnh thường gặp vào tháng 7, 8 trong năm. Triệu chứng cơ năng thường gặp sốt (100%), đau đầu (97,4%), vết loét - eschar (84,2%), đau cơ (63,3%),…vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Họ vi khuẩn Rickettsiaceae. 3 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu. 3 1.1.2. Đặc điểm sinh học. 3 1.1.3. Phân loại. 5 1.1.4. Vector truyền bệnh của họ vi khuẩn Rickettsiaceae. 6 1.2. Phân loại bệnh do Rickettsiaceae. 8 1.2.1. Bệnh sốt phát ban (Spotted Fever Group). 8 1.2.2. Bệnh sốt dịch tễ (Typhus Group). 9 1.2.3. Sốt mò (Scrub Typhus Group). 9 1.3. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh Rikettsioses. 10 1.3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh sốt mò 11 1.3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh sốt do bọ chét chuột truyền. 12 1.3.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh sốt phát ban Rocky Mountain 13 1.4. Điều trị bệnh do vi khuẩn họ Rickettsiaceae 13 1.5. Các kỹ thuật chẩn đoán nhiễm vi khuẩn thuộc họ Rickettsiaceae. 14 1.5.1. Xét nghiệm miễn dịch. 14 1.5.2. Kỹ thuật nuôi cấy vi khuẩn họ Rickettsiaceae. 15 1.5.3. Kỹ thuật sinh học phân tử. 16 1.5.4. Các kỹ thuật chẩn đoán khác. 16 1.6. Các nghiên cứu về Rickettsiaceae trên thế giới và trong nước. 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 19 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. 19 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân. 19 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân. 19 2.2. Phương pháp nghiên cứu. 20 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 20 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu, địa điểm, thời gian nghiên cứu. 20 2.2.3. Sơ đồ nghiên cứu 20 2.2.4. Nội dung nghiên cứu 21 2.2.5. Các biến số, chỉ số nghiên cứu. 22 2.2.6. Vật liệu nghiên cứu. 24 2.2.7. Quy trình thu nhận bệnh phẩm 26 2.2.8. Quy trình tách chiết DNA vi khuẩn thuộc họ Rickettsiaceae. 27 2.2.9. Quy trình kỹ thuật Realtime PCR 28 2.2.10. Nhận định kết quả và báo cáo 31 2.3. Địa điểm nghiên cứu 32 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 32 2.5. Sai số và biện pháp khắc phục 32 2.6. Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Xác định tỷ lệ nhiễm Rickettsiaceae ở bệnh nhân nghi nhiễm Rickettsiaceae bằng kỹ thuật Realtime PCR, phân tích một số yếu tố liên quan. 33 3.1.1. Tỷ lệ nhiễm Rickettsiaceae. 33 3.1.2. Phân bố bệnh nhân nhiễm Rickettsiaceae theo nhóm tuổi. 34 3.1.3. Phân bố bệnh nhân nhiễm Rickettsiaceae theo giới, khu vực sống 34 3.1.4. Phân bố bệnh nhân nhiễm Rickettsiaceae theo nghề nghiệp .36 3.1.5. Phân bố bệnh nhân nhiễm Rickettsiaceae theo thời gian nhập viện trong năm 37 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nhiễm Rickettsiaceae. 38 3.2.1. Tiền sử bệnh nhân. 38 3.2.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. 38 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1. Xác định tỷ lệ nhiễm Rickettsiaceae ở bệnh nhân nghi nhiễm Rickettsiaceae bằng kỹ thuật Realtime PCR, phân tích một số yếu tố liên quan. 44 4.1.1. Tỷ lệ nhiễm Rickettsiaceae 44 4.1.2. Phân bố bệnh nhân nhiễm Rickettsiaceae theo nhóm tuổi 45 4.1.3. Phân bố bệnh nhân nhiễm Rickettsiaceae theo giới, nghề nghiệp, khu vực sống 45 4.1.4. Phân bố bệnh nhân nhiễm Rickettsiaceae theo thời gian nhập viện trong năm. 46 4.2. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nhiễm Rickettsiaceae. 47 4.2.1. Tiền sử 47 4.2.2. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng. 47 KẾT LUẬN 52 KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectRickettsiaceae, escharvi_VN
dc.subjectRickettsiosesvi_VN
dc.titleCĂN NGUYÊN, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHIỄM RICKETTSIACEAE TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021ThSHoangThiHau.pdf
  Restricted Access
2.08 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2021ThSHoangThiHau.docx
  Restricted Access
667.09 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.