Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2700
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVõ, Trương Như Ngọc-
dc.contributor.advisorChu, Đình Tới-
dc.contributor.authorNguyễn, Việt Anh-
dc.date.accessioned2021-12-07T04:37:52Z-
dc.date.available2021-12-07T04:37:52Z-
dc.date.issued2021-12-05-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2700-
dc.description.abstractSinh viên răng hàm mặt là nhóm đối tượng có nguy cơ cao gặp các vấn đề sức khỏe tâm thần, trong đó stress, lo âu và trầm cảm là những vấn đề phổ biến nhất. Mục đích của nghiên cứu nhằm (1) mô tả thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và (2) mô tả một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm ở sinh viên răng hàm mặt. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: tỷ lệ stress, lo âu và trầm cảm ở SVRHM, trường ĐHYHN lần lượt là 66,84%, 54,04% và 19,84%; không có sự khác biệt về thực trạng stress, lo âu, trầm cảm giữa sinh viên nam và sinh viên nữ; sinh viên năm cuối có tỷ lệ stress và trầm cảm cao nhất. Thiếu tự tin vào bản thân và áp lực từ sự kỳ vọng của bố mẹ là hai yếu tố liên quan đến stress và lo âu; không có yếu tố nào có liên quan đến trầm cảm.vi_VN
dc.description.tableofcontentsLời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Khái niệm về stress, lo âu, trầm cảm 3 1.1.1. Stress 3 1.1.2. Lo âu 4 1.1.3. Trầm cảm 5 1.2. Các biểu hiện của stress, lo âu, trầm cảm 5 1.2.1. Biểu hiện của stress 5 1.2.2. Biểu hiện của lo âu 6 1.2.3. Biểu hiện của trầm cảm 7 1.3. Các yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm ở sinh viên 8 1.3.1. Các yếu tố điều kiện sống 8 1.3.2. Các yếu tố về đặc điểm cá nhân 8 1.3.3. Các yếu tố môi trường học tập 10 1.3.4. Yếu tố chương trình học 10 1.3.5. Yếu tố lâm sàng 11 1.4. Các bộ công cụ thường sử dụng trong nghiên cứu stress, lo âu, trầm cảm 12 1.4.1. Thang đánh giá stress, lo âu, trầm cảm của Lovibond 12 1.4.2. Bộ câu hỏi đánh giá Stress cho SVRHM 13 1.4.3. Thang đo Stress SRQ – 20 14 1.4.4. Thang đánh giá Spielberger 14 1.4.5. Thang đo stress PSS 15 1.5. Một số nghiên cứu về thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan ở sinh viên 15 1.5.1. Một số nghiên cứu trên thế giới 15 1.5.2. Một số nghiên cứu trong nước 17 1.6. Khung lý thuyết 18 1.7. Sơ lược về địa điểm nghiên cứu 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 21 2.3. Thiết kế nghiên cứu 21 2.4. Mẫu nghiên cứu 21 2.4.1. Cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu 22 2.5. Các biến số nghiên cứu 23 2.5.1. Biến số nghiên cứu mục tiêu 1 23 2.5.2. Biến số nghiên cứu mục tiêu 2 25 2.6. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu 28 2.6.1. Công cụ 28 2.6.2. Kỹ thuật thu thập số liệu 31 2.7. Quy trình thu thập số liệu 31 2.8. Xử lí số liệu 31 2.9. Sai số và phương pháp hạn chế 32 2.9.1. Sai số 32 2.9.2. Biện pháp khắc phục 32 2.10. Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 3.2. Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của sinh viên răng hàm mặt 35 3.2.1. Thực trạng stress ở sinh viên răng hàm mặt 35 3.2.2. Thực trạng lo âu ở sinh viên răng hàm mặt 38 3.2.3. Thực trạng trầm cảm ở sinh viên răng hàm mặt 41 3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu và trầm cảm 46 3.3.1. Kết quả phân tích đơn biến: một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu và trầm cảm 46 3.3.2. Kết quả phân tích đa biến: một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên răng hàm mặt 68 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1. Đặc điểm của sinh viên răng hàm mặt 70 4.2. Thực trạng stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên răng hàm mặt 71 4.3. Một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên răng hàm mặt 75 4.3.1. Mối liên quan giữa các yếu tố điều kiện sống đến stress, lo âu và trầm cảm 75 4.3.2. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân đến stress, lo âu và trầm cảm 76 4.3.3. Mối liên quan giữa các yếu tố trường học đến stress, lo âu và trầm cảm 77 4.3.4. Mối liên quan giữa các yếu tố chương trình học tập đến stress, lo âu và trầm cảm 79 4.3.5. Mối liên quan giữa các yếu tố học lâm sàng đến stress, lo âu và trầm cảm 80 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 85 BÀI BÁO a. Bài báo: trang bìa tạp chí, trang mục lục, toàn văn bài báo b. Quyết định giao quyết định biên bản nghiệm thu đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectStress, lo âu, trầm cảmvi_VN
dc.subjectsinh viên răng hàm mặtvi_VN
dc.titleThực trạng stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở sinh viên răng hàm mặt trường Đại học Y Hà Nội năm 2020 – 2021vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn CK2 Nguyễn Việt Anh_K33_Stress lo âu và trầm cảm -Final 29.11.21.docx
  Restricted Access
548.49 kBMicrosoft Word XML
Luận văn CK2 Nguyễn Việt Anh_K33_Stress lo âu và trầm cảm -Final 29.11.21.pdf
  Restricted Access
1.37 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
Luận Văn Nguyễn Việt Anh CK2.pptx
  Restricted Access
1.65 MBMicrosoft Powerpoint XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.