Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2238
Title: Nghiên cứu nạo vét hạch theo bản đồ trong phẫu thuật điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I, II, IIIA
Authors: Nguyễn Khắc, Kiểm
Advisor: GS.TS. Nguyễn Bá, Đức
TS. Hoàng Đình, Chân
Keywords: 62720149;Ung thư
Issue Date: 2016
Abstract: THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI. CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ. Tên đề tài: “Nghiên cứu nạo vét hạch theo bản đồ trong phẫu thuật điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I, II, IIIA”.. Mã số: 62720149; Chuyên ngành: Ung thư . Nghiên cứu sinh: Nguyễn Khắc Kiểm. Người hướng dẫn: 1. GS.TS. Nguyễn Bá Đức, 2. TS. Hoàng Đình Chân. Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Y Hà Nội. Những kết luận mới của luận án:. Xác định được tỷ lệ di căn hạch vùng theo bản đồ hạch từ nhóm 1 - 14 với khả năng di căn ở mỗi nhóm hạch khác nhau. Ở phổi phải tỷ lệ hạch di căn là 35,6% thấp hơn phổi trái 42,4%.. Di căn hạch là biểu hiện sớm của ung thư phổi với tỷ lệ 38,2% hạch dương tính trong đó chặng hạch N1 là 44,6%; hạch N2 27,1%.. Di căn hạch tỷ lệ thuận với kích thước hạch, với những hạch nhỏ đk ≤ 10mm tỷ lệ di căn thấp 23,7%; khi hạch lớn đk > 20mm thì 100% hạch di căn.. Nạo vét hạch theo bản đồ đạt triệt để cao 91,7%, một số nhóm ở vị trí khó như nhóm 7,10, 3L, 4L tỷ lệ này giảm còn 66,7 - 90,8%.. Phẫu thuật là phương pháp điều trị cở bản với độ an toàn 91,8% thời gian sống thêm toàn bộ 3 năm 67%. Di căn hạch là yếu tố tiên lượng độc lập ảnh hưởng tới thời gian sống thêm, khi chưa có yếu tố di căn hạch tỷ lệ sống 3 năm là 87% khi có yếu tố di căn hạch tỷ lệ này giảm còn 53%, di căn hạch N2 có tiên lượng xấu tỷ lệ sống 3 năm 42% so với N1 là 63%.. Nạo vét hạch triệt để là vô cùng quan trọng thể hiện sống 3 năm đạt 73% so với nạo vét không triệt để 31%.. Người hướng dẫn TS. Hoàng Đình Chân Nghiên cứu sinh Nguyễn Khắc Kiểm
SUMMARY OF NEW CONCLUSIONS. OF DOCTARAL THESIS. Thesis title “Research of lymphadenectomy based on map in surgery treating non-small cell lung cancer in stage I, II, IIIA”.. Code: 62720149; Speciality: cancer . Postgraduate: Nguyen Khac Kiem. Instructor: 1. Prof. Dr. Nguyen Ba Duc 2. Dr Hoang Dinh Chan. Training Institution: Hanoi Medical University. New conclusions of the thesis:. Identifying the prevalence of regional lymph node metastasis based on map from group 1 to group 14 with metastatic ability in each different lymph node group. In right lung, lymph nodes averagely metastasize about 35.6%, which is lower than that in the left lung with 42.4%.. Lymph node metastasis is the early manifestation of lung cancer with the positive lymph node rate of 38.2% including 44.6% of N1 lymph node and 27.1% of N2 lymph node.. Lymph node metastasis is proportional to size of lymph nodes. Small lymph nodes with diameter ≤ 10mm have lowmetastasis rate (23.7%); when large lymph nodes have diameter > 20mm, their metastasis rate is 100%. Lymphadenectomy with a map reach high absoluteness with 91.7%. Some groups in a difficult position as group 7, 10, 3L, 4L, this rate fell to from 66.7% to 90.8%.. Surgery is the basic treatment method with safe level of 91.8% and extra survival time in three years of 67%. Lymph node metastasis is an independent prognostic factor affecting extra survival time. When there was no lymph node metastasis, three-year survival rate is 87%; when there is the lymph node metastasis factor, this percentage dropped to 53%. N2 lymph node metastasis had bad prognosis with that three-year survival rate was 42% compared to 63% of N1.. Absolute lymphadenectomy is extremely important. It is manifested through that living in three years reached 73% compared to 31% of incomplete lymphadenectomy Instructor Dr Hoang Dinh Chan Postgraduate Nguyen Khac Kiem .
URI: http://dulieuso.hmu.edu.vn//handle/hmu/2238
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
180_NGUYENKHACKIEM-K30.pdf
  Restricted Access
5.6 MBAdobe PDFThumbnail
 Sign in to read
180_NguyenKhacKiem-tt.pdf
  Restricted Access
1.22 MBAdobe PDFThumbnail
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.