Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2207
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorGS.TS. Nguyễn Lân, Việtvi
dc.contributor.authorNguyễn Công, Hàvi
dc.date.accessioned2021-11-14T13:48:31Z-
dc.date.available2021-11-14T13:48:31Z-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn//handle/hmu/2207-
dc.description.abstractNhững kết luận mới của luận án:. + Luận án nghiên cứu có 84 BN TLTqm được bít bằng d/c hai đĩa đồng tâm từ tháng 01/2012 – tháng 12/2015, có 81 BN thực hiện thủ thuật bít TLT thành công (81/84 ≈ 96,4%).. + Thời gian theo dõi các BN sau thủ thuật dài nhất là 61 tháng (≈ 5 năm), ngắn nhất là 20 tháng, trong thời gian theo dõi không có BN nào bỏ nghiên cứu.. + Nghiên cứu cho thấy hiệu quả cao, tai biến thấp, an toàn ở những BN TLTqm được lựa chọn với KT lỗ thông ≤ 8mm, gờ ĐMC ≥ 2,0 mm. Sau thủ thuật các triệu chứng lâm sàng như chậm lên cân, VPQ tái diễn, triệu chứng suy tim và tiếng thổi tâm thu đặc trưng của TLT hết. Các chỉ số trên SÂ tim như ĐK cuối tâm trương thất trái (Dd), áp lực ĐMP cũng giảm ý nghĩa sau thủ thuật. Các tai biến chủ yếu là tai biến nhẹ, hồi phục sau đó, có 1BN (1,2%) HoBL nặng lên (3/4) sau thời gian theo dõi, đặc biệt không có BN nào bị BAV cấp 3, một tai biến nặng, nguy hiểm nhưng trong nghiên cứu chúng tôi không gặp trường hợp nào.. + Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của thủ thuật là giải phẫu lỗ TLT không phù hợp như KT lỗ lớn, thiếu gờ ĐMC là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến 3BN thất bại của thủ thuật. Các trở ngại khó khăn khác như khó đưa d/c qua lỗ thông, bắt lại snare, làm lại các bước của thủ thuật, đổi d/c khác lớn hơn do đánh giá lỗ thông trên SÂ và hình ảnh chụp buồng TTr chưa chính xác cũng là những hạn chế của thủ thuật. SÂ Doppler tim qua thành ngực hỗ trợ trong quá trình làm thủ thuật cũng làm tăng hiệu quả cho thủ thuật.. + Kết Luận: Bít TLTqm qua ống thông bằng d/c hai đĩa đồng tâm là khả thi và cho kết quả tốt ở những bệnh nhân được lựa chọn..vi
dc.description.abstract+ The study had 84 patients with perimembranous VSDs who had transcatheter closure of perimembranous VSDs using the symmetrical double-disc device from January 2012 - December 2015. 81 patients successfully performed closure procedure ( 96.4%).. + The follow-up of patients after the procedure was the longest 61 months (≈ 5 years), the shortest was 20 months, during the follow-up time, none of the patients left the study.. + The study showed that high efficacy, low complications, safety in patients with pVSDs selected with the size of defects ≤ 8mm, aortic edge ≥ 2,0 mm. After the procedure, we evaluated clinical symptoms such as delayed weight gain, recurrent pneumonia, heart failure and absent of typical systolic murmur of VSD. The parameters on cardioechography such as Left Ventricular End Diastolic Dimension (LVEDd), Pulmonary Arterial pressure (PAP) also decreased significantly after the procedure. Major complications were mild complications and recovered, had 1 patient (1.2%) had worsened TVR (3/4) after the follow-up time, especially no patients with grade III AVB which is one of the critical complications but we did not have any case in our study.. + Factors affecting the outcome of the procedure are inappropriate anatomy size of defect such as large defects, lack of aortic edge are factors that directly affect 3 failure cases of the procedure. Other difficult obstacles such as difficulty in passing devices through the defects, re-taking the snare, redo the procedure steps, exchanging larger devices due to the assessment of the defect on cardioechography and the incorrect image of the LV chamber; are limitations of the procedure. The trans-thoracic Doppler cardioechography during the procedure also enhances the procedure.. Conclusion: Transcatheter closure of perimembranous VSDs using the symmetrical double-disc device is feasible and gives good results in selected patients..vi
dc.language.isovivi
dc.subject62720141vi
dc.subjectNội tim mạchvi
dc.titleNghiên cứu kết quả sớm và trung hạn của phương pháp bít thông liên thất phần quanh màng qua ống thông bằng dụng cụ hai đĩa đồng tâmvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
TVLA NGUYEN CONG HA.rar
  Restricted Access
6.82 MBWinRAR Compressed Archive
TTLA Nguyen Cong Ha.rar
  Restricted Access
490.63 kBWinRAR Compressed Archive


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.