![](/image/BANNERYHANOI.png)
Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/1980
Title: | Nghiên cứu bộc lộ một số dấu ấn hoá mô miễn dịch và mối liên quan với đặc điểm mô bệnh học trong ung thư biểu mô đại trực tràng |
Authors: | Chu Văn, Đức |
Advisor: | PGS.TS Lê Đình, Roanh Cố PGS.TS Đặng Tiến, Hoạt |
Keywords: | 62720105;Giải phẫu bệnh và pháp y |
Abstract: | THÔNG TIN TÓM TẮT . NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SỸh:. Những kết luận mới của luận án. 1.Về mô bệnh học. - Ung thư biểu mô tuyến chiếm tỷ lệ cao nhất (87,9%), sau đó là ung thư biểu mô nhầy (6,7%), ung thư biểu mô không biệt hóa chiếm 2,3%, ung thư biểu mô tế bào nhẫn chiếm tỷ lệ thấp (1,7%). Ung thư biểu mô tủy chỉ có 1 trường hợp (0,6%).. - Xếp độ theo biệt hóa của u cho thấy độ 2 chiếm tỷ lệ cao nhất (52,3%), sau đó là độ 1 (25,4%) và độ 3 (20,3%), độ 4 chỉ có 3 trường hợp, chiếm 2%.. - Những đặc điểm mô học gồm tổn thương xâm nhập thanh mạc (78,7%), xâm nhập mạch (44,9%), hoại tử đám lớn (34,6%), xâm nhập lympho-tương bào (67,3%).. 2 Về bộc lộ dấu ấn hóa mô miễn dịch. - Các dấu ấn có tỷ lệ bôc lộ thấp: CK7(9,2%), Her-2/neu (10,9%), p53 (39,7%), MUC-2(48,3%).. - Các dấu ấn có tỷ lệ bộc lộ cao: CK20(62,7%), Ki-67(68,4%), CDX-2 (70,7%), MUC-1(79,9), CK19( 96,5%).. - Kiểu hình CK7(-)/CK19(+)/CDX-2(+) đặc trưng cao cho ung thư biểu mô đại trực tràng so với kiểu hình CK7-/CK20+.. 3. Về mối liên quan giữa các dấu ấn hóa mô miễn dịch với đặc điểm mô bệnh học. - Có liên quan có ý nghĩa thống kê của tỷ lệ CK19, CK20, CDX2, P53,Ki-67 dương tính với các typ mô bệnh học, độ biệt hóa, độ mô học của ung thư biểu mô tuyến, xâm nhập thành ruột và xâm nhập lympho - tương bào (p<0,05).. - Tỷ lệ dương tính của MUC-1 có liên quan có ý nghĩa thống kê với độ biệt hóa, độ mô học và tổn thương xâm nhập thành ruột (p<0,05).. - Tỷ lệ dương tính của MUC-2 có liên quan có ý nghĩa thống kê giữa các typ mô bệnh học, độ biệt hóa, độ mô học, tổn thương xâm nhập mạch và hoại tử đám lớn (p<0,05).. . BRIEF OF NEW CONCLUSIONS OF THE DOCTORAL THESIS. Training Facility:HANOI MEDICAL UNIVERSITY. BRIEF OF NEW CONCLUSIONS OF THE DOCTORAL THESIS. 1.Histologically:. - Adenocarcinoma accounts for the highest positive percentage (87.9%), followed by mucinous carcinomas (6.7%), undifferentiated carcinomas (2.3%), signet ring cell carcinomas (1.7%) and medullary carcinomas (0.6%).. - According to the differential grading, the grade 2 tumors accont for highest percentage (52.3%), followed by grade 1 (25.4%) and grade 3 (20.3%), there was only three case of grade 4 (2%) .. - The serous invasion account for 78.7%, vascular invasion (44.9%), large necrosis (34.6%), and lympho-plasmacytoid infiltration (67.3%).. 2 Immunohistochemically:. - The low expression markers were: CK7 (9.2%), Her-2/neu (10.9%), p53 (39.7%), MUC-2 (48.3%);. - The high expression markers were: CK20 (62.7%), Ki-67 (68.4%), CDX-2 (70.7%), MUC-1 (79.9), CK19 (96.5 %).. - Phenotype CK7 (-) / CK19 (+) / CDX-2 (+) was more specific for colorectal cancer than phenotyp CK7- / CK20 +.. 3. The relationship between the expression of immunohistochemical markers and histopathological characteristics:. - There was a statistically significant correlation between the positivity of CK19, CK20, CDX2, P53, Ki-67and histological types, histological grades of adenocarcinomas, the intestinal wall invasion and lympho-plasmacytoid infiltration (p <0.05).. - The MUC-1 positive rate showed a statistically significant correlation with histological types, histological grades of adenocarcinomas and the intestinal wall invasion (p <0.05).. - The positive percentage of MUC-2 had a statistically significant correlation with histologic types, differential degrees, histological grades, vascular invasion and large necrosis (p <0.05). |
URI: | http://dulieuso.hmu.edu.vn//handle/hmu/1980 |
Appears in Collections: | Luận án (nghiên cứu sinh) |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
131_LA- Duc GPB.pdf Restricted Access | 7.64 MB | Adobe PDF | ![]() Sign in to read | |
131_24- Duc.pdf Restricted Access | 556.51 kB | Adobe PDF | ![]() Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.