Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/1642
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTS. Lê Đình, Tùngvi
dc.contributor.advisorPGS. TS. Lê Ngọc, Hưngvi
dc.contributor.authorNguyễn Thế, Tùngvi
dc.date.accessioned2021-11-14T13:35:20Z-
dc.date.available2021-11-14T13:35:20Z-
dc.date.issued2016
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn//handle/hmu/1642-
dc.description.abstractBỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------------------------------------. THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI . CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ. Tên luận án: Nghiên cứu đặc điểm các sóng của điện thế kích thích thị giác ở trẻ em bình thường và trẻ nhược thị . Nghiên cứu sinh : Nguyễn Thế Tùng . Chuyên ngành : Sinh lý học Khóa: 32 Mã số : 62.72.01.07. Cán bộ hướng dẫn: TS. Lê Đình Tùng . PGS. TS. Lê Ngọc Hưng. Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Y Hà Nội. Những đóng góp mới của luận án:. Nhược thị là tình trạng giảm thị lực ở một mắt hoặc hai mắt dưới mức 20/30 hoặc có sự khác biệt thị lực giữa hai mắt trên hai dòng dù đã được điều chỉnh kính tối ưu. Bệnh chiếm tỷ lệ khoảng từ 2 – 4% dân số toàn cầu và có xu hướng ngày càng tăng. Ở Việt Nam, một số công trình nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và điều trị nhược thị ở trẻ em đã được công bố, tuy nhiên các nghiên cứu này chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng, các phương pháp điều trị,… và như vậy chưa có một nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ghi điện thế kích thích thị giác (VEP) trong nhược thị ở trẻ em.. Sử dụng phương pháp ghi điện thế kích thích thị giác (VEP) với kích thích bằng màn hình đảo, đề tài đã xác định chính xác các chỉ số thời gian tiềm tàng, điện thế liên đỉnh và thời gian liên đỉnh trung bình của 60 trẻ em bình thường và 126 bệnh nhi nhược thị cơ năng tạo cơ sở khoa học cho công tác chẩn đoán và theo dõi điều trị nhược thị ở trẻ em. Đây là nghiên cứu xác định các chỉ số điện thế kích thích thị giác ở trẻ em đầu tiên được thực hiện ở Việt Nam, có ý nghĩa khoa học, giá trị thực tiễn và nhân văn.. Từ kết quả nghiên cứu luận án cho thấy: (1). Cần sớm xây dựng và hoàn thành các chỉ số VEP tham chiếu ở trẻ em khỏe mạnh ở các lớp tuổi. Sớm ứng dụng các chỉ số VEP trong chẩn đoán, theo dõi điều trị nhược thị ở trẻ em vì có sự thay đổi rõ rệt về các chỉ số VEP trên các nhóm trẻ em nhược thị so với nhóm trẻ em bình thường ở cùng một lớp tuổi; có sự khác biệt các chỉ số VEP theo mức độ nhược thị (2). Cần ứng dụng ghi VEP đối với tất cả trường hợp trẻ được chẩn đoán nhược thị trên lâm sàng vì đây là phương pháp cho kết quả khách quan, giúp bác sỹ lâm sàng nhãn khoa có kế hoạch điều trị và theo dõi hiệu quả của các phương pháp điều trị nhược thị.. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINHvi
dc.description.abstract. MINISTRY OF HEALTH THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM. HANOI MEDICAL UNIVERSITY Independence - Freedom - Happiness--------------------------------------. SUMMARY OF DOCTOR'S THESIS. Name of the thesis: Study on the characteristics of Visual Evoked Potentials in healthy children and amblyopic children. Name of PhD student: Nguyen The Tung. Major: Physiology PhD Course: 32 Code: 62.72.01.07. Supervisors: Le Đinh Tung MD., PhD. Le Ngoc Hung MD., PhD., A. Prof.. Training University: Hanoi Medical University. New contributions of the thesis:. Amblyopia is a desease that one or both acuity getting below 20/30 or diffenrent acuity between two eventhough be arranged glassed- weaning sufficiently. Acount of the percentage from 2-4% of populations and increasing gradually. In Vietnam, some publications studied about the clinical features and treatments of amblyopic patients. Until now, these are not stady applied visual epoked potential in diagnostic and prognosis in amblyopic children.. We have used pattern reserval visual evoked potential (PR-VEP) determined exactly the average of latency, amplitude and interval in 60 normal and 126 amblyopic children age 6 - 13. This is basic study for diagnosis and prognosis of amblyopic children. This is the 1st study determined the visual evoked potential indexes children in Vietnamese children with meaningful science and humanity. The result of the study showed that (1) It is necessary to build and complete the reference VEP index in healthy children. The VEP indexes could be applied in diagnostic and prognosis amblyopic children, by comparison with healthy and same age children. These were statistically significant differences in the VEP indexes in different amblyopic level. (2) VEP should be applied for all cases that the child has been diagnosed amblyopia in clinic because of its realiable and supporting opthalmologist in treatment planning and following the effectiveness of the amplyopic treatment children.. SUPERVISOR PhD STUDENT. Le Dinh Tung Nguyen The Tungvi
dc.language.isovivi
dc.subject62720107vi
dc.subjectSinh lý họcvi
dc.titleNghiên cứu đặc điểm các sóng của điện thế kích thích thị giác ở trẻ em bình thường và trẻ nhược thịvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
205_NGUYENTHETUNG-LA.pdf
  Restricted Access
1.96 MBAdobe PDFThumbnail
 Sign in to read
205_NguyenTheTung-tt.pdf
  Restricted Access
1.67 MBAdobe PDFThumbnail
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.