Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/542
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | 1. PGS.TS Nguyễn Thị Yến, 2. TS. Đoàn Thị Mai Thanh | - |
dc.contributor.author | TRẦN TUẤN ANH | - |
dc.date.accessioned | 2019-02-21T10:54:15Z | - |
dc.date.available | 2019-02-21T10:54:15Z | - |
dc.date.issued | 2018-10-01 | - |
dc.identifier.citation | Viêm phổi (VP) là bệnh thường gặp ở trẻ em, là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi, trẻ sơ sinh và trẻ suy dinh dưỡng. Theo báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) hàng năm trên toàn thế giới có 155 triệu trẻ mắc, trong đó có 1,8 triệu trẻ tử vong vì VP. Việt Nam là một nước đang phát triển, tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, hàng năm có 2 triệu ca VP mới mắc, tử vong do VP là 2,0%, chiếm 33% tổng số tử vong do mọi nguyên nhân và 12% trẻ dưới 5 tuổi tử vong do viêm phổi. Căn nguyên gây VP trẻ em là virus, vi khuẩn và các vi sinh vật khác. Trong đó căn nguyên virus chiếm khoảng 50-70% các trường hợp VP ở trẻ em [1]. Cytomegalovirus (CMV) là một trong những nguyên nhân gây VP hay gặp ở nhóm bệnh nhân suy giảm miễn dịch và đã được rất nhiều tác giả nghiên cứu. Tỷ lệ nhiễm CMV trên toàn thế giới tương đối cao, dao động từ 40% - 100%, bệnh cảnh lâm sàng đa dạng và thay đổi theo từng nhóm tuổi, tiến triển thường nặng, tỷ lệ tử vong cao. Phát hiện và điều trị kịp thời VP có nhiễm CMV góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong và di chứng lâu dài ở trẻ em [2], [3], [4]. Ở nước ta hiện nay, việc chẩn đoán VP có nhiễm CMV còn khó khăn do hầu hết các nghiên cứu chỉ tập trung vào VP có nhiễm CMV trên nhóm bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch chứ chưa có nhiều nghiên cứu về nhóm bệnh nhân không bị suy giảm miễn dịch và việc chẩn đoán xác định VP do nhiễm virus CMV gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các bệnh nhân vào viện muộn, chẩn đoán xác định chậm làm cho chi phí điều trị cao và hiệu quả điều trị kém, khả năng cứu sống bệnh nhân khó khăn. Kỹ thuật PCR gần đây mới được áp dụng đã giúp cho các nhà lâm sàng chẩn đoán sớm, chính xác các ca bệnh, tiên lượng cũng như điều trị bệnh [3], [4], [5]. Hiểu biết về các đặc điểm của bệnh nói chung đặc biệt các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cũng như các vấn đề liên quan đến điều trị là rất cần thiết và có ý nghĩa góp phần cho các bệnh viện, các bác sỹ lâm sàng trong việc định hướng chẩn đoán, tiên lượng cũng như điều trị bệnh. Chính vì các lí do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: 1. Nhận xét đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của viêm phổi có nhiễm Cytomegalovirus ở trẻ em tại viện Nhi trung ương. 2. Nhận xét kết quả điều trị viêm phổi có nhiễm Cytomegalovirus ở nhóm trẻ trên. | vi |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/542 | - |
dc.description.abstract | Viêm phổi (VP) là bệnh thường gặp ở trẻ em, là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi, trẻ sơ sinh và trẻ suy dinh dưỡng. Theo báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) hàng năm trên toàn thế giới có 155 triệu trẻ mắc, trong đó có 1,8 triệu trẻ tử vong vì VP. Việt Nam là một nước đang phát triển, tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, hàng năm có 2 triệu ca VP mới mắc, tử vong do VP là 2,0%, chiếm 33% tổng số tử vong do mọi nguyên nhân và 12% trẻ dưới 5 tuổi tử vong do viêm phổi. Căn nguyên gây VP trẻ em là virus, vi khuẩn và các vi sinh vật khác. Trong đó căn nguyên virus chiếm khoảng 50-70% các trường hợp VP ở trẻ em [1]. Cytomegalovirus (CMV) là một trong những nguyên nhân gây VP hay gặp ở nhóm bệnh nhân suy giảm miễn dịch và đã được rất nhiều tác giả nghiên cứu. Tỷ lệ nhiễm CMV trên toàn thế giới tương đối cao, dao động từ 40% - 100%, bệnh cảnh lâm sàng đa dạng và thay đổi theo từng nhóm tuổi, tiến triển thường nặng, tỷ lệ tử vong cao. Phát hiện và điều trị kịp thời VP có nhiễm CMV góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong và di chứng lâu dài ở trẻ em [2], [3], [4]. Ở nước ta hiện nay, việc chẩn đoán VP có nhiễm CMV còn khó khăn do hầu hết các nghiên cứu chỉ tập trung vào VP có nhiễm CMV trên nhóm bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch chứ chưa có nhiều nghiên cứu về nhóm bệnh nhân không bị suy giảm miễn dịch và việc chẩn đoán xác định VP do nhiễm virus CMV gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các bệnh nhân vào viện muộn, chẩn đoán xác định chậm làm cho chi phí điều trị cao và hiệu quả điều trị kém, khả năng cứu sống bệnh nhân khó khăn. Kỹ thuật PCR gần đây mới được áp dụng đã giúp cho các nhà lâm sàng chẩn đoán sớm, chính xác các ca bệnh, tiên lượng cũng như điều trị bệnh [3], [4], [5]. Hiểu biết về các đặc điểm của bệnh nói chung đặc biệt các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cũng như các vấn đề liên quan đến điều trị là rất cần thiết và có ý nghĩa góp phần cho các bệnh viện, các bác sỹ lâm sàng trong việc định hướng chẩn đoán, tiên lượng cũng như điều trị bệnh. Chính vì các lí do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: 1. Nhận xét đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của viêm phổi có nhiễm Cytomegalovirus ở trẻ em tại viện Nhi trung ương. 2. Nhận xét kết quả điều trị viêm phổi có nhiễm Cytomegalovirus ở nhóm trẻ trên. | vi |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Một số khái niệm 3 1.2. Lịch sử nghiên cứu virus CMV 3 1.3. Đặc điểm dịch tễ học 6 1.3.1. Nguồn bệnh 6 1.3.2. Phương thức lây truyền 6 1.3.3. Khối cảm nhiễm 8 1.3.4. Phân bố và sự lưu hành 8 1.3.5. Tần xuất mắc bệnh 9 1.4. Đặc điểm lâm sàng VP có nhiễm CMV 10 1.4.1. Triệu chứng lâm sàng tại phổi 10 1.4.2. Triệu chứng ngoài phổi 12 1.5. Đặc điểm cận lâm sàng 13 1.5.1. Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa và huyết học 13 1.5.2. Chẩn đoán hình ảnh 13 1.5.3. Các phương pháp chẩn đoán nhiễm vi rút CMV 14 1.6. Chẩn đoán xác định 19 1.7. Chẩn đoán phân biệt 19 1.8. Điều trị 20 1.8.1. Nguyên tắc điều trị 20 1.8.3. Thuốc kháng vi rút 21 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 25 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.1.4. Địa điểm nghiên cứu 26 2.1.5. Thời gian nghiên cứu 26 2.2. Phương pháp nghiên Cứu 26 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá các chỉ số nghiên cứu 27 2.2.4. Quy trình nghiên cứu 32 2.3. Thống kê và xử lí số liệu 33 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 33 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1. Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của viêm phổi có nhiễm CMV 34 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 34 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 34 3.1.3. Phân bố bệnh nhân nhập viện theo tháng 35 3.1.4. Đặc điểm tiền sử bệnh 36 3.1.5. Triệu chứng cơ năng trước khi nhập viện 37 3.1.6. Triệu chứng thực thể khi nhập viện 37 3.1.7. Độ bão hòa oxi mao mạch khi nhập viện 38 3.1.8. Phân bố theo mức độ nặng của bệnh theo nhóm tuổi 38 3.1.9. Các triệu chứng ngoài phổi 39 3.1.10. Đặc điểm X quang phổi 39 3.1.11. Đặc điểm huyết học 40 3.1.12. Sự thay đổi men gan 41 3.1.13. Đặc điểm về tình trạng đồng nhiễm 41 3.1.14. Đặc điểm về sự thay đổi miễn dịch Elisa 41 3.1.15. Sự phân bố tải lượng virus 42 3.1.16. Phân nhóm tải lượng virus 43 3.1.17. Phân bố tải lượng virus theo nhóm tuổi 43 3.1.18. Mối liên quan giữa tải lượng virus và thay đổi IgM 44 3.1.19. Mối liên quan giữa tải lượng virus tình trạng viêm phổi 44 3.2. Kết quả điều trị 45 3.2.1. Kết quả điều trị chung 45 3.2.2. Sự thay đổi các dấu hiệu lâm sàng theo tải lượng virus 45 3.2.3. Mối liên quan giữa tải lượng virus và số ngày điều trị 46 3.2.4. Sự thay đổi các dấu hiệu lâm sàng với mức độ viêm phổi 47 3.2.5. Sự thay đổi tải lượng vi rút trong quá trình điều trị 47 3.2.6. Sự thay đổi của hình ảnh X quang trong quá trình điều trị 48 3.2.7. Sự thay đổi về huyết học trong quá trình điều trị 48 3.2.8. Sự thay đổi về men gan trong quá trình điều trị 49 3.2.9. Biến chứng trong quá trình điều trị 49 Chương 4. BÀN LUẬN 50 4.1. Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng của VP có nhiễm CMV 50 4.1.1. Phân bố viêm phổi có nhiễm CMV theo tuổi 50 4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 51 4.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian trong năm 52 4.1.4. Mối liên quan giữa tiền sử với tình trạng viêm phổi nhiễm CMV 52 4.1.5. Triệu chứng cơ năng trước khi nhập viện 53 4.1.6. Triệu chứng thực thể 54 4.1.7. Độ bão hòa oxi mao mạch khi nhập viện 56 4.1.8. Phân bố theo mức độ nặng của bệnh theo nhóm tuổi 56 4.1.9. Triệu chứng ngoài phổi 57 4.1.10. Đặc điểm X quang phổi 58 4.1.11. Đặc điểm huyết học 58 4.1.12. Sự thay đổi men gan 60 4.1.13. Đặc điểm về tình trạng đồng nhiễm 60 4.1.14. Đặc điểm về sự thay đổi miễn dịch Elisa 61 4.1.15. Sự phân bố tải lượng virus 62 4.1.16. Phân nhóm tải lượng virus 62 4.1.17. Phân bố tải lượng virus theo nhóm tuổi 62 4.1.18. Mối liên quan giữa tải lượng virus và IgM 63 4.1.19. Mối liên quan giữa tải lượng virus và tình trạng viêm phổi 63 4.2. Kết quả điều trị 63 4.2.1. Kết quả điều trị chung 63 4.2.2. Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng theo tải lượng virus 64 4.2.3. Mối liên quan giữa tải lượng virus và số ngày điều trị 64 4.2.4. Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng với mức độ viêm phổi 65 4.2.5. Sự thay đổi tải lượng vi rút trong quá trình điều trị 65 4.2.6. Sự thay đổi X-quang trong quá trình điều trị 65 4.2.7. Sự thay đổi về huyết học trong quá trình điều trị 65 4.2.8. Sự thay đổi về men gan trong quá trình điều trị: 66 4.2.9. Biến chứng trong quá trình điều trị 66 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.publisher | TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI | vi |
dc.title | VIÊM PHỔI CÓ NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG | vi |
dc.type | Thesis | vi |
Appears in Collections: | Luận văn thạc sĩ |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Tran Tuan Anh_ Nhi khoa.pdf Restricted Access | 1.62 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.