Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/535
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | PGS.TS. NGUYỄN HÀ THANH | - |
dc.contributor.author | PHẠM THỊ NGUYỆT | - |
dc.date.accessioned | 2019-02-21T10:40:32Z | - |
dc.date.available | 2019-02-21T10:40:32Z | - |
dc.date.issued | 2018-09-14 | - |
dc.identifier.citation | Lơxêmi cấp là bệnh lí đặc trưng bởi sự tăng sinh, tích lũy các tế bào ác tính (tế bào non chưa chín – Immature hemopoietic cells) trong tủy xương và máu ngoại vi. Những tế bào này sẽ dần dần thay thế và ức chế quá trình trưởng thành và phát triển của các tế bào bình thường trong tủy xương [1],[2]. Lơxêmi cấp là nhóm bệnh thường gặp nhất trong các bệnh ác tính của cơ quan tạo máu, chiếm tỷ lệ 1,2% các bệnh ung thư tại Mỹ [3]. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Bạch Quốc Khánh và cộng sự năm 2012, lơxêmi cấp chiếm tỉ lệ 41,5% trong các bệnh máu. Bệnh gặp ở nhiều lứa tuổi và cả 2 giới. Tuy nhiên bệnh có xu hướng gặp nhiều ở trẻ em và người già [4]. Trong lơxêmi cấp, các tế bào máu bình thường bị lấn át bởi các tế bào non ác tính, tạo nên các hội chứng, triệu chứng lâm sàng đa dạng như thiếu máu, rối loạn đông máu, nhiễm khuẩn…Rối loạn đông máu được biết đến là một trong những yếu tố tiên lượng nặng, gặp chủ yếu ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy, cũng là nguyên nhân thường gặp nhất đe dọa tính mạng bệnh nhân [1],[5],[6]. Các rối loạn đông cầm máu ở những bệnh máu ác tính đã được các tác giả trong và ngoài nước đề cập đến [3],[5],[7]. Đặc biệt, ngày nay với những tiến bộ trong hiểu biết cơ chế sinh bệnh học cùng với sự phát triển của các kĩ thuật xét nghiệm hiện đại, các rối loạn đông máu được chẩn đoán và tiên lượng sớm. Để góp phần tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm đông cầm máu ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy được điều trị trong giai đoạn 10/2017 - 3/2018 tại viện Huyết học – Truyền máu Trung ương” với 2 mục tiêu chính: 1. Mô tả đặc điểm đông cầm máu và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy tại Viện Huyết học - Truyền máu trung ương trong giai đoạn tháng 10/2017 – 3/2018. 2. Nhận xét sự thay đổi một số chỉ số ROTEM ở nhóm bệnh nhân giảm tiểu cầu và/hoặc có rối loạn đông cầm máu. | vi |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/535 | - |
dc.description.abstract | Lơxêmi cấp là bệnh lí đặc trưng bởi sự tăng sinh, tích lũy các tế bào ác tính (tế bào non chưa chín – Immature hemopoietic cells) trong tủy xương và máu ngoại vi. Những tế bào này sẽ dần dần thay thế và ức chế quá trình trưởng thành và phát triển của các tế bào bình thường trong tủy xương [1],[2]. Lơxêmi cấp là nhóm bệnh thường gặp nhất trong các bệnh ác tính của cơ quan tạo máu, chiếm tỷ lệ 1,2% các bệnh ung thư tại Mỹ [3]. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Bạch Quốc Khánh và cộng sự năm 2012, lơxêmi cấp chiếm tỉ lệ 41,5% trong các bệnh máu. Bệnh gặp ở nhiều lứa tuổi và cả 2 giới. Tuy nhiên bệnh có xu hướng gặp nhiều ở trẻ em và người già [4]. Trong lơxêmi cấp, các tế bào máu bình thường bị lấn át bởi các tế bào non ác tính, tạo nên các hội chứng, triệu chứng lâm sàng đa dạng như thiếu máu, rối loạn đông máu, nhiễm khuẩn…Rối loạn đông máu được biết đến là một trong những yếu tố tiên lượng nặng, gặp chủ yếu ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy, cũng là nguyên nhân thường gặp nhất đe dọa tính mạng bệnh nhân [1],[5],[6]. Các rối loạn đông cầm máu ở những bệnh máu ác tính đã được các tác giả trong và ngoài nước đề cập đến [3],[5],[7]. Đặc biệt, ngày nay với những tiến bộ trong hiểu biết cơ chế sinh bệnh học cùng với sự phát triển của các kĩ thuật xét nghiệm hiện đại, các rối loạn đông máu được chẩn đoán và tiên lượng sớm. Để góp phần tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm đông cầm máu ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy được điều trị trong giai đoạn 10/2017 - 3/2018 tại viện Huyết học – Truyền máu Trung ương” với 2 mục tiêu chính: 1. Mô tả đặc điểm đông cầm máu và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy tại Viện Huyết học - Truyền máu trung ương trong giai đoạn tháng 10/2017 – 3/2018. 2. Nhận xét sự thay đổi một số chỉ số ROTEM ở nhóm bệnh nhân giảm tiểu cầu và/hoặc có rối loạn đông cầm máu. | vi |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. LƠXÊMI CẤP DÒNG TỦY 3 1.1.1. Giới thiệu chung về lơxêmi cấp dòng tủy. 3 1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 4 1.1.3. Triệu chứng lơxêmi cấp dòng tủy. 4 1.1.4. Chẩn đoán và phân loại lơxêmi cấp dòng tủy. 5 1.1.5. Điều trị lơxêmi cấp dòng tủy. 6 1.2. SINH LÝ ĐÔNG CẦM MÁU. 6 1.2.1. Cầm máu ban đầu. 7 1.2.2. Đông máu huyết tương 7 1.2.3. Tiêu fibrin . 9 1.2.4. Mô hình đông máu dựa trên cơ sở tế bào. 10 1.2.5. Ý nghĩa của mô hình đông máu dựa trên tế bào 12 1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐÔNG CẦM MÁU Ở BỆNH NHÂN LƠXÊMI CẤP DÒNG TỦY. 13 1.4. CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG ĐÔNG CẦM MÁU 16 1.4.1. Xét nghiệm đông máu huyết tương 16 1.4.2. Xét nghiệm độ đàn hồi cục máu đồ. 18 1.4.3. Các xét nghiệm đánh giá rối loạn đông cầm máu ở bệnh nhân lơxêmi cấp. 22 1.5. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ RỐI LOẠN ĐÔNG CẦM MÁU Ở BỆNH NHÂN LƠXÊMI CẤP 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 25 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 25 2.2.1. Thời gian thực hiện nghiên cứu. 25 2.2.2. Thời gian thu thập số liệu. 25 2.2.3. Địa điểm thực hiện nghiên cứu. 25 2.2.4. Thiết kế nghiên cứu. 25 2.2.5. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu. 26 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. 26 2.3.1. Phương tiện và vật liệu, kĩ thuật nghiên cứu. 26 2.3.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán. 27 2.3.3. Các biến số, chỉ số. 28 2.4. SAI SỐ NGHIÊN CỨU 30 2.5. QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 30 2.6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐÔNG CẦM MÁU Ở BỆNH NHÂN LƠXÊMI CẤP DÒNG TỦY. 32 3.2.1. Lâm sàng 32 3.2.2. Các xét nghiệm đông cầm máu và các yếu tố liên quan. 34 3.2.3. Các rối loạn đông cầm máu ở bệnh nhân DIC. 39 3.3. ROTEM VÀ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN ĐÔNG CẦM MÁU Ở BỆNH NHÂN LƠXÊMI CẤP DÒNG TỦY. 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 50 4.1.1. Tuổi và giới 50 4.1.2. Các thể bệnh của lơxêmi cấp dòng tủy. 50 4.2. ĐẶC ĐIỂM ĐÔNG CẦM MÁU Ở BỆNH NHÂN LƠXÊMI CẤP DÒNG TỦY. 51 4.2.1. Lâm sàng. 51 4.2.2. Các xét nghiệm đông cầm máu và các yếu tố liên quan. 54 4.2.3. Các rối loạn đông cầm máu ở bệnh nhân DIC 58 4.3. ROTEM VÀ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ RỒI LOẠN ĐÔNG CẦM MÁU Ở BỆNH NHÂN LƠXÊMI CẤP DÒNG TỦY. 60 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.publisher | TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI | vi |
dc.title | NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐÔNG CẦM MÁU Ở BỆNH NHÂN LƠXÊMI CẤP DÒNG TỦY ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TRONG GIAI ĐOẠN 10/2017 - 3/2018 TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG | vi |
dc.type | Thesis | vi |
Appears in Collections: | Luận văn thạc sĩ |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Pham Thi Nguyet_ Huyet hoc_Truyen mau.pdf Restricted Access | 1.84 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.